2.3.4.1. Nguyên nhân về phía Vietinbank
Việc thực hiện công tác thẩm định tín dụng, ra quyết định tín dụng không tuân thủ đầy đủ theo quy trình, quy chế đã đặt ra: (nhƣ đã phân tích ở mục
2.4.3)
Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ ở một số Chi nhánh chƣa phát huy hết vai trò
Công tác kiểm tra, kiểm soát còn mang tính hình thức mà chƣa thực hiện đúng chức năng và nhiệm vụ của mình. Các báo cáo kiểm soát nội bộ chƣa tƣơng
xứng với vai trò và nhiệm vụ đƣợc giao, thƣờng là tổng hợp, thống kê số liệu từ báo cáo bộ phận tính dụng nên chƣa mang tính độc lập, kiểm tra và cảnh báo. Phƣơng pháp kiểm tra, kiểm soát còn lạc hậu, thực hiện theo phƣơng pháp kiểm tra riêng lẻ, theo đó việc kiểm tra từng bộ chứng từ, từng khoản tín dụng gắn với trách nhiệm của từng nhân viên cụ thể mà chƣa phải là việc kiểm tra, kiểm soát một cách có hệ thống để có cái nhìn tổng quát về quy trình thực hiện. Hơn nữa, quy mô tín dụng ngày càng cao nên tốn kém công sức và thời gian, do đó hiệu quả chƣa cao. Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ chỉ kiểm tra hồ sơ sau khi cho vay do vậy không thực hiện đƣợc chức năng ngăn ngừa, cảnh báo rủi ro trong quá trình cấp tín dụng.
Trình độ, năng lực nhân viên kiểm soát nội bộ còn hạn chế, chƣa đáp ứng yêu
cầu công việc. Các kiểm soát viên nội bộ thiếu kiến thức về kiểm toán, về việc thu thập và xử lý thông tin cần thiết cũng nhƣ việc cập nhật những kiến thức mới thƣờng xuyên và chƣa theo sát với hoạt động tín dụng. Do vậy, nhìn chung, kiểm tra kiểm soát nội bộ chƣa mang lại kết quả mong muốn.
Chất lƣợng đội ngũ cán bộ chƣa đồng đều, một bộ phận cán bộ chƣa đáp ứng yêu cầu
Định hƣớng chiến lƣợc nhân sự trong những năm gần đây của Vietinbank là trẻ hoá nguồn nhân lực có trình độ và năng lực nhằm đáp ứng yêu cầu về chuẩn hoá cán bộ và nhu cầu mở rộng phạm vi hoạt động. Đội ngũ nhân viên tín dụng đƣợc tuyển chọn là những sinh viên tốt nghiệp các trƣờng công lập chính quy với học lực khá, giỏi dần thay thế những nhân viên nghỉ hƣu. Những nhân viên mới đƣợc tích cực đào tạo lại nhằm nắm bắt quy trình công việc nhằm bắt kịp với tiến độ hoạt động của NH. Tuy nhiên, do kinh nghiệm còn non trẻ nên chất lƣợng nguồn nhân lực chƣa phù hợp với yêu cầu đặt ra ở từng công việc.
Trong công tác thẩm định, việc tính toán, xác định mức kinh tế kỹ thuật, giá cả của dự án hay mức độ am hiểu về công nghệ, máy móc thiết bị còn hạn chế nên việc thực hiện thẩm định của nhân viên tín dụng còn lúng túng. Chẳng hạn, đối với những dự án bất động sản đòi hỏi vốn đầu tƣ lớn, việc thẩm định đòi hỏi nhân viên tín dụng phải hiểu rõ những quy định pháp lý, chi phí xây dựng, nhu cầu mua nhà hoặc cho thuê, và khả năng hoàn vốn và khả năng chi trả nợ vay của dự án đòi hỏi phải có những kiến thức chuyên môn và nắm vững đƣợc thị trƣờng cũng nhƣ bám sát tiến độ dự án. Công việc này hiện vƣợt quá năng lực, kinh nghiệm, hiểu biết của nhân viên tín dụng.
Cùng với sự tăng trƣởng tín dụng và mở rộng phạm vi hoạt động tín dụng trong các lĩnh vực, ngành nghệ khác nhƣ hiện nay, nhân viên tín dụng phải chịu nhiều áp lực khi đứng trƣớc những khó khăn trong quá trình cấp tín dụng đối với đa dạng KH với đa dạng hình thức kinh doanh khác nhau. Nên việc đánh giá năng lực tài chính và khả năng trả nợ của KH vẫn là vấn đề phức tạp và trở ngại cho nhân viên tín dụng.
Một bộ phận nhân viên tín dụng vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp
Ngoài hạn chế về năng lực và trình độ chuyên môn, một bộ phận nhân viên tín dụng vẫn vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp. Tình trạng nhân viên tín dụng cố ý làm
trái quy trình tín dụng để mƣu lợi cho cá nhân, định giá tài sản đảm bảo không đúng với giá trị thực do có sự thông đồng với hách hàng. Do đó, khi có rủi ro tín dụng xảy ra, giá trị tài sản đảm bảo không đủ bù đắp tổn thất của khoản vay đã cấp. Một số trƣờng hợp, nhân viên tín dụng nhận thấy sự nghi ngờ về hiệu quả của dự án hoặc hiệu quả chƣa cao nhƣng vẫn đề xuất cho vay theo sự chỉ đạo của cấp trên. Cùng với đó, việc giao chỉ tiêu cao cộng thêm những xếp loại đánh giá về công việc và cá nhân nên dẫn đến tình trạng lãnh đạo và nhân viên tín dụng chấp nhận những sai phạm đạo đức để hoàn thành nhiệm vụ thực hiện cấp tín dụng mang rủi ro cao.
Vietinbank rất chú trọng công tác đào tạo, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn và xây dựng văn hoá doanh nghiệp cho nhân viên nên thƣờng xuyên mở các lớp đào tạo ngắn hạn nhằm phổ biến những ứng dụng công nghệ, sản phẩm và dịch vụ mới cũng nhƣ những kiến thức mới về quy định pháp lý và quy định nội bộ. Nhƣng hạn chế do môi trƣờng hoạt động từng địa phƣơng và năng lực của nhân viên mà cách thức xử lý trong công việc chƣa nhanh chóng, chƣa tiện lợi còn gây phiền hà cho KH.
2.3.4.2. Nguyên nhân từ phía môi trƣờng bên ngoài
Hệ thống pháp lý của nhà nƣớc chồng chéo, thiếu tính thống nhất và còn nhiều bất cập. Khó khăn này không chỉ gây ảnh hƣởng đến ngân hàng mà còn đến
khách hàng. Một số quy định pháp lý vẫn còn chồng chéo lẫn nhau, thiếu tính thống nhất khiến việc thực thi còn vƣớng mắc. Việc quản lý trong công tác đăng ký giao dịch đảm bảo chƣa chặt chẽ dẫn đến ở một số địa phƣơng nhiều NH cùng đăng ký giao dịch đảm bảo cho tài sản đảm bảo của cùng một KH.
Quy định về xử lý tài sản thế chấp chƣa chặt chẽ, tốn nhiều thời gian. Tài
sản đảm bảo là điều kiện đảm bảo để ngân hàng xét duyệt cho vay. Tuy nhiên, đây không phải là điều kiện quyết định mà là biện pháp cuối cùng để thu hồi nợ của ngân hàng trong trƣờng hợp khách hàng không trả đƣợc nợ. Việc xử lý tài sản khá phức tạp và tuân theo quy trình: Ngân hàng khởi kiện, tòa án hòa giải, hòa giải không thành thì
mới xử lý tài sản đảm bảo làm tốn nhiều thời gian và chi phí do thời gian trung bình thu nợ kéo dài trên 2 năm.
Điều hành chính sách kinh tế còn hạn chế
Chính sách điều hành quản lý nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng còn mang tính chất mệnh lệnh hành chính là chủ yếu và tính giật cục, chƣa có chiến lƣợc dài hạn, vừa mới thực thi chính sách tiền tệ mở rộng thì qua năm sau lại chuyển sang chính sách tiền tề thắt chặt. Vì thế hoạt động kinh tế gặp nhiều khó khăn nhƣ thiếu hụt nguồn vốn, lãi suất cao, .v.v. kéo theo tình hình kinh doanh của ngân hàng nhiều biến động. Do đó, công tác quản trị ngân hàng nói chung và quản trị rủi ro tín dụng nói riêng của Vietinbank gặp nhiều khó khăn để theo đuổi chính sách, chiến lƣợc đặt ra.
Môi trƣờng kinh tế không ổn định
Việt Nam là quốc gia đang phát triển có nền kinh tế vẫn còn lệ thuộc quá nhiều vào sản xuất nông nghiệp và công nghiệp phục vụ nông nghiệp (nuôi trồng, chế biến thực phẩm, nguyên liệu), dầu thô, gia công, .v.v. vốn chịu ảnh hƣởng rất lớn bởi thời tiết và giá cả thế giới nên dễ bị tổn thƣơng khi nền kinh tế thế giới biến động xấu, nhất là đối với các doanh nghiệp xuất khẩu. Sự biến động quá nhanh và không dự đoán đƣợc của thị trƣờng thế giới tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các ngành sản xuất. Bên cạnh đó, áp lực cạnh tranh, những rào cản về chính sách thƣơng mại của các nƣớc có giá cả sản xuất cao hơn Việt Nam, hay các tiêu chuẩn nhập khẩu của các quốc gia phát triển dẫn đến khó khăn hơn cho các doanh nghiệp dẫn đến hàng hóa không bán đƣợc, bị trả lại, .v.v. Doanh nghiệp mất nguồn thu và không có khả năng trả nợ. Tất yếu điều này ảnh hƣởng đến khả năng thu hồi vốn vay của ngân hàng.
Các nguồn thông tin phục vụ công tác tín dụng còn hạn chế
Do điều kiện kinh tế xã hội còn hạn chế, Việt Nam vẫn chƣa xây dựng đầy đủ cơ chế minh bạch hóa thông tin tài chính của các thành phần kinh tế. Chính vì vậy, việc
thu thập thông tin tín dụng của các NHTM nói chung và Vietinbank nói riêng chƣa đƣợc đảm bảo độ tin cậy của thông tin. Các NHTM chủ yếu phụ thuộc vào nguồn thông tin từ Trung tâm Tín dụng - CIC - do NHNN trực tiếp quản lý. Đây là nguồn thông tin đáng tin cậy để các ngân hàng tham khảo trong công tác thẩm định của mình. Hiện nay, mặc dù CIC đã có những cải tiến nhƣ thông tin cung cấp nhanh hơn và đa dạng hơn, từ thông tin lịch sử vay vốn, TSĐB, xếp hạng tín dụng cho đến uy tín trong việc thanh toán nợ của khách hàng, nhƣng thông tin thiếu tính kịp thời và cập nhật độ chính xác.
Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng gay gắt
Đứng trƣớc những yêu cầu phát triển, Việt Nam cần phải xây dựng hệ thống tài chính đa dạng để tạo kênh cung cấp vốn trung gian phục vụ cho nhu cầu của nền kinh tế tăng trƣởng trong những năm 2006 – 2010. Mạng lƣới và hệ thống của NH tại Việt Nam đƣợc mở rộng gồm 39 NH TMCP trong nƣớc và 5 NH 100% vốn nƣớc ngoài. Đây chính là thách thức của Vietinbank trong quá trình hoạt động, một mặt phải cạnh tranh giữa các NH trong nƣớc đồng thời phải cạnh tranh với các NH nƣớc ngoài với nguồn lực tài chính mạnh, kinh nghiệm quản lý tốt và sản phẩm đa dạng cạnh tranh. Trƣớc sức ép đó, Vietinbank phải đặt ra chỉ tiêu hoạt động cho cả hệ thống của mình ở mức cao cho công tác huy động, cho vay, các sản phẩm bán lẻ khác (thẻ, dịch vụ thanh toán khác, …). Áp lực công việc là gánh nặng đối với từng Chi nhánh. Do đó, trong quá trình hoạt động, để hoàn thành chỉ tiêu, một số Chi nhánh vi phạm nguyên tắc hoạt động nhằm đạt chỉ tiêu đề ra. Đây là nguyên nhân gây khó khăn trong việc quản trị rủi ro tín dụng của Vietinbank.
Khách hàng cố tình sai phạm.
Thực tế cho thấy có vài trƣờng hợp KH am hiểu rõ về cách thức thực hiện trong quá trình thẩm định tín dụng. Mặc dù nhân viên tín dụng tuân thủ đầy đủ các quy định về thẩm định tín dụng nhƣng KH cố tình vi phạm các cam kết trong cho vay hay cung cấp những thông tin không đúng sự thật sẽ gây ra rủi ro cho NH. Nhất là đối với các
nhân viên thẩm định còn non trẻ, kinh nghiệm làm việc còn ít và khả năng nhận thức thực tế chƣa cao. Các lỗi vi phạm của KH thƣờng là sử dụng vốn sai mục đích vay vốn; KH cố tình lửa đảo, gian lận, không có thiện chí trả nợ; khả năng quản lý kinh doanh kém; khả năng tài chính kém; tài sản đảm bảo không thuộc sở hữu của KH hay tài sản đảm bảo đang trong tình trạng tranh chấp; … Do vậy, dù Chi nhánh đã thực hiện đầy đủ các nguyên tắc trong quản trị rủi ro tín dụng nhƣng đối với đối tƣợng KH nhƣ vậy rất khó để tránh khỏi rủi ro.
KẾT LUẬNCHƢƠNG2
Chƣơng 2 trình bày sơ lƣợc quá trình hình thành và phát triển của Vietinbank và phân tích tình hình hoạt động kinh doanh và hoạt động tín dụng của NH từ giai đoạn 5 năm 2008 đến năm 2012. Kết quả từ báo cáo tài chính của Vietinbank cho thấy mặc dù nền kinh tế Việt Nam có nhiều biến động ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của ngành ngân hàng nói chung và Vietinbank nói riêng, nhƣng với sự bám sát chỉ đạo và tuân thủ quy định của Chính phủ và NHNN trong ổn định và phát triển kinh tế, Vietinbank đã chủ động linh hoạt trong điều hành quản trị, nắm bắt thông tin thị trƣờng kịp thời từ đó đƣa ra những chỉ đạo hợp lý nhằm bảo đảm an toàn trong kinh doanh và lợi nhuận đề ra. Đây có thể nói hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của Vietinbank đạt nhiều kết quả tốt. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đó hoạt động quản trị rủi ro tín dụng còn nhiều mặt hạn chế do các nguyên nhân về phía ngân hàng và môi trƣờng bên ngoài.
CHƢƠNG3:NGHIÊNCỨUTHỰCNGHIỆMCÁCYẾUTỐẢNHHƢỞNGĐẾN QUẢNTRỊRỦIROTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
CÔNGTHƢƠNGVIỆTNAM
Chƣơng 1 và 2 đã trình bày lý thuyết cơ sở về quản trị rủi ro tín dụng và thực trạng trong công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Vietinbank. Chƣơng 3 này sẽ trình bày phƣơng pháp nghiên cứu với 2 nội dung chính là thiết kế nghiên cứu và kỹ thuật phân tích dữ liệu thống kê. Kết quả thống kê có đƣợc nhằm kết luận giả thuyết nghiên cứu đƣợc đặt ra trong phần thiết kế nghiên cứu từ đó đề xuất giải pháp cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của Vietinbank.
3.1. Mô hình nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu đƣợc xây dựng trong bài luận văn này nhằm xem xét mối quan hệ và đánh giá ảnh hƣởng của một số yếu tố nội tại và bên ngoài ảnh hƣởng lên hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của Vietinbank. Mô hình nghiên cứu đƣợc kế thừa từ nghiên cứu của tác giả Bùi Nguyên Ngọc (2010) về các yếu tố tác động đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV).
Nghiên cứu của tác giả Bùi Nguyên Ngọc sử dụng phƣơng pháp kiểm định trung bình để xem xét 4 yếu tố, bao gồm: Thông tin tín dụng, Chất lƣợng nguồn nhân lực, Công nghệ thông tin và Chính sách tín dụng, có ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro tín dụng hay không thông qua khảo sát Ban lãnh đạo cấp cao, cấp trung và nhân viên tín dụng. Kết quả cho thấy giá trị trung bình của các yếu tố đó theo khảo sát đều lớn hơn 3, nghĩa là cả bốn yếu tố trên đều có ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV.
Ƣu điểm của nghiên cứu của Bùi Nguyên Ngọc đó là nghiên cứu quản trị RRTD tại BIDV thông qua khảo sát định lƣợng đánh giá 4 yếu tố là điểm mới trong nghiên cứu đề tài quản trị RRTD. Tuy nhiên, khuyết điểm của nghiên cứu này là chỉ dừng lại ở phƣơng pháp thống kê mô tả mà không thấy đƣợc mức độ tác động của các yếu tố đó đến quản trị RRTD tại BIDV.
Dựa trên sự kế thừa lý thuyết đã trình bày ở chƣơng 1 về các yếu tố ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro tín dụng và nghiên cứu của Bùi Nguyên Ngọc (2010), mô hình nghiên cứu trong bài luận văn này đƣợc xây dựng là mô hình hồi quy tuyến tính bao gồm 6 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc, đƣợc viết dƣới dạng sau:
Trong đó: Y : Quản trị rủi ro tín dụng; X1 : Chính sách tín dụng; X2 : Quy trình cấp tín dụng; X3 : Thông tin tín dụng; X4 : Hệ thống xếp hạng tín dụng; X5 : Chất lƣợng nguồn nhân lực; X6 : Các yếu tố bên ngoài; : sai số thống kê.
3.2. Thiết kế nghiên cứu 3.2.1. Thang đo lƣờng 3.2.1. Thang đo lƣờng
Thang đo lƣờng trong nghiên cứu này bao gồm 7 yếu tố: Chính sách tín dụng, Quy trình tín dụng, Thông tin tín dụng, Hệ thống xếp hạn tín dụng, Chất lƣợng nguồn nhân lực, Yếu tố mô trƣờng bên ngoài và Quản trị rủi ro tín dụng. Một tập biến quan