Chiều sâu ngấu

Một phần của tài liệu Thiết kế máy tuốt lạc (Trang 126 - 131)

Theo công thức trang 28 sách đề cương bài giảng CNHNC ta có h= (0,3 0,5).r chọn h = 0,5.r

với r là khoảng cách đường đẳng nhiệt nóng chảy đến nguồn nhiệt hàn(mm) r = 0,0112

r = 0,0112.= 0,3 cm = 3 mm

Ta có chiều sâu ngấu h1 = 0,5. 3 = 1,5 mm

Bảng 6.1 bảng chế độ giáp mối chi tiết có chiều dày 1,5 mm

STT d (mm) Uh (V) Ih (A) Vh (cm/s) Fđ (mm2) q(cal/cm)

1 2,5 22 80 0,86 3,3 343,8

1,5 5 1,5 0 Hình 6.3 Liên kết hàn góc giữa ống dẫn đá và mặt bàn a. Đường kính que hàn - k = 3 mm nên ta có dq = 2/2 + 2 = 3,5 mm. - Chọn que hàn dq = 3,2 mm. b. Dòng điện hàn

có thể tính cường độ dòng điện hàn như sau: Ih=K1.d1,5 với với d<4mm

Trong đó

- Ih_cường độ dòng điện hàn

- dq_Đường kính que hàn (mm), K, K1, , là hệ số thực nghiệm K1=(20 ÷25).

- ⇒Ih =(20 ÷25).3,21.5 =(114 ÷143) A. Chọn Ih2 = 114 A

Với mối hàn góc dòng hàn tăng tử (10 – 15%) so với mối hàn giáp mối nhưng vì vật liệu mỏng nên ta giữ nguyên dòng điện

Điện áp hàn phụ thuộc vào chiều dài cột hồ quang và tính chất của que hàn. Do đó điện áp hàn luôn bị thay đổi trong phạm vi hẹp và được xác định theo công thức:

Uh = a + b.Ihq + Trong đó:

Uh_điện áp hàn (V)

a_ cường độ điện rơi trên anot và katốt a = 15 20

b_điện rơi trên một đơn vị chiều dài hq b = 15,7 (V/cm) c,d_ là hệ số :c =9,1W, d = 2,5 (W/cm)

Vì Ih lớn nên ta có trị số nhỏ. Trong trường hợp này không cần độ chính xác cao lắm, ta có thể bỏ qua. Do đó : Uh = a + b.lhq Lấy lhq = dq Với lhq= dq = 3,2mm = 0,32 cm Uh = (15 20)+ 15,7.0,32 = (20 25) (V) Chọn Uh = 23 V d. Tiết diện kim loại đắp

31,5 1,5

1,

5

Hình 6.4 mối hàn góc giữa ống dẫn đá và mặt bàn

Vì chiều dày vật liệu mỏng nên ta chỉ cần hàn một lớp Mối hàn với k = 3mm.

Fđ = ky

Trong đó: K – cạnh mối hàn.

Ky: hệ số kể đến phần lồi của mối hàn và khe hở hàn phụ thuộc vào cạnh mối hàn. Tra bảng ta lấy ky = 1,5.

Fđ = 1,5 = 6,75 mm2

e.Vận tốc hàn

Theo công thức tính vận tốc hàn trang 26 sách HDTKDA ta có Vh = (cm/s) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đó

Vh : là tốc độ hàn (cm/s) : hệ số đắp (= 7 10g/Ah)

Ih : cường độ dòng điện hàn (A)

: khối lượng riêng của kim loại đắp đối với thép: = 7,8 (g/cm2) Fd: diện tích tiết diện ngang của kim loại đắp tính cho một lớp hàn.

Vh = = 0,48 (cm/s)

g.Năng lượng đường

Theo công thức 4-11trang 27 sách HDTKDA ta có qd = = (4-11)

Trong đó:

q: công suất hiệu dụng của hồ quang hàn. q= 0,24.Uh.Ih. (Cal/s)

hệ số hữu ích của cột hq: = (0,6 0,8) chọn =0,7

Thay số vào ta được

qd = = = 917,7 (Cal/cm)

Bảng 6.2 bảng chế độ hàn góc giữa ống dẫn đá và mặt bàn

STT d (mm) Uh (V) Ih (A) Vh (cm/s) Fđ (mm2) q(cal/cm)

1 3,2 23 114 0,48 6,75 917,7

9.3.4.3. Liên kết hàn góc giữa thanh V và thép hộp

3

1,50 0

Một phần của tài liệu Thiết kế máy tuốt lạc (Trang 126 - 131)