Kiểm nghiệm răng về độ bền uố n:

Một phần của tài liệu Thiết kế máy tuốt lạc (Trang 47 - 49)

Để đảm bảo bánh răng trong quá trình làm việc không bị gãy răng thì ứng suất uốn tác dụng lên bánh răng σF phải nhỏ hơn ứng suất uốn cho phép [σF].

Theo công thức (6.43) và (6.44)/tr 108/tl TTHDĐCK[I], ta có : σF1 =

σF2 = Trong đó :

T1 – mômen xoắn trên bánh răng 1. m – môđun.

bw – chiều rộng vành răng.

dw1 – đường kính vòng lăn bánh 1.

Yε – hệ số kể đến sự trùng khớp của răng Yε = = = 0,66 Yβ – hệ số kể đến độ nghiêng của răng , với răng thẳng Yβ = 1

YF1 ; YF2 – hệ số dạng răng của bánh 1 và bánh 2,tra bảng (6.18)/tr 109/tl TTHDĐCK[I],ta được YF1 = YF2 = 3,65

KF – hệ số tải trọng khi tính về uốn, theo công thức (6.45)/tr 109/tl TTHDĐCK[I] ta có : KF = KFβ. KFα. KFv

trong đó : - KFβ : hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính về uốn, tra bảng 6.7/tr 98/tl TTHDĐCK[I],ta có :KFβ = 1,1.

- KFα : hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng ch các đôi răng đồng thời ăn khớp khi tính về uốn,với răng thẳng KFα = 1

- KFv : hệ số kể đến tải trọng động suất hiện trong vùng ăn khớp khi tính về uốn, theo công thức 6.46/tr 109/tl TTHDĐCK[I],ta có : KFv = 1 + với : vF = δF.g0.v. tra bảng (6.15) và (6.16)/tr 107/tl TTHDĐCK[I],ta có : δF = 0,011 ; g0 = 73 ⇒ vF = 0,011.73.1,98. = 18,12 ⇒ KFv = 1 + = 1,44 ⇒ KF = 1,1.1.1,44 = 1,6

⇒ σF1 = = 57,81 (Mpa) ⇒ σF2 = = 57,81 (Mpa)

Vậy σF1 = 57,81 (Mpa) < = 257,14 (Mpa) răng thỏa mãn điều kiện σF2 = 57,81 (Mpa) < [σF2] = 246,86 (Mpa) bền uốn.

Một phần của tài liệu Thiết kế máy tuốt lạc (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(148 trang)
w