Việt Nam
2.1.1. Sơ lược quá trình phát triển Trung tâm thông tin tín dụng – Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam
Để tạo thành một kênh thông tin tin cậy giúp các ngân hàng thương mại trong quản lý rủi ro và cho vay. Năm 1999 NHNN đã chính thức thành lập Trung tâm Thông tin tín dụng trên cơ sở tách Trung tâm Thông tin tín dụng trực thuộc Vụ Tín dụng - NHNN.
Trung tâm Thông tin tín dụng là đơn vị sự nghiệp độc lập thuộc cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước, có chức năng thu nhận, xử lý, phân tích và dự báo thông tin tín dụng trong ngành Ngân hàng để phục vụ công tác quản lý, điều hành của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, cung cấp và làm dịch vụ thông tin về tiền tệ, hoạt động ngân hàng cho các tổ chức tín dụng và các tổ chức khác. CIC là đầu mối và trụ cột của hệ thống Thông tin tín dụng Việt Nam và phải vững mạnh, có uy tín thì hoạt động thông tin tín dụng mới có hiệu quả. Hoạt động của CIC cần có hệ thống thông tin hiện đại, xây dựng kho dữ liệu to lớn cập nhật đầy đủ, có đội ngũ cán bộ chuyên sâu nghiệp vụ và phải có chiến lược, kế hoạch cần thiết để tạo lập ra các sản phẩm thông tin tín dụng có chất lượn, được người dùng chấp nhận. Nhiều mảng nghiệp vụ của CIC vẫn còn đang trong giai đoạn nghiên cứu để phù hợ với tình hình thực tế của Việt Nam. Sau 20 năm, chưa bằng ¼ lịch sử ra đời và phát triển của một hệ thống thông tin tín dụng của Mỹ, Nhật… nhưng
40
hệ thống Thông tin tín dụng Việt Nam đã góp phần đảm bảo an toàn, ổn định hệ thống Ngân hàng, hỗ trợi các tổ chức tín dụng hoạt đông kinh doanh hiệu quả, phòng tránh rủi ro tín dụng, giúp khách hàng vay tiếp cận tín dụng thuận lợi, công bằng.
Các thời điểm quan trọng trong lịch sử phát triển của CIC:
- 9/1992: Thành lập Phòng Thông tin phòng ngừa rủi ro trực thuộc Vụ Tín dụng - NHNN.
- 4/1995: Đổi tên Phòng Thông tin phòng ngừa rủi ro trực thuộc Vụ Tín dụng thành Trung tâm thông tin tín dụng trực thuộc Vụ Tín dụng - NHNN.
- 02/1999: CIC trở thành tổ chức sự nghiệp thuộc NHNN theo Quyết định số 68/1999/QĐ-NHNN9 ngày 27/2/1999 của Thống đốc NHNN, trên cơ sở tổ chức lại CIC thuộc Vụ Tín dụng.
- 9/2007: Kỷ niệm 15 năm hoạt động thông tin tín dụng trong ngành ngân hàng và đón nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
- 12/2008: CIC được thành lập lại theo Quyết định số 3289/QĐ-NHNN ngày 31/12/2008 của Thống đốc NHNN và trở thành tổ chức sự nghiệp thuộc NHNN, thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên.
- 2009: CIC được thực hiện theo nghị định 43/2006/NĐ_CP quy định quyền tự chủ , tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Cũng trong năm này CIC đã vinh dự được đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba của Chủ tịch nước nhân dịp kỷ niệm 10 năm thành lập.
41
-2011: Hệ thống 5 trang web của CIC đã hoàn thành đồng bộ dữ liệu đưa vào hoạt động với các mảng nghiệp vụ chuyên biệt .
-2012: Kỷ niệm 20 năm hoạt động TTTD Ngân hàng Việt Nam
Mô hình hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng được thể hiện ở mô hình 2.1 trong phần bảng biểu.Trung tâm Thông tin tín dụng có nhiệm vụ cụ thể sau:
* Xây dựng, trình Thống đốc các kế hoạch, chương trình, đề án, dự án và văn bản về hoạt động thông tin tín dụng.
* Hướng dẫn, triển khai thực hiện các kế hoạch, chương trình, đề án, dự án, văn bản sau khi được phê duyệt; theo dõi, kiểm tra, tổng hợp, đánh giá và báo cáo tình hình thực hiện.
* Thu nhận, xử lý và lưu trữ dữ liệu quốc gia về thông tin tín dụng từ các tổ chức tín dụng, tổ chức khác có hoạt động ngân hàng theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
* Khai thác, thu thập thông tin cần thiết liên quan đến khách hàng vay vốn tổ chức tín dụng từ các phương tiện thông tin đại chúng và các nguồn hợp pháp khác; mua thông tin từ các tổ chức ngoài ngành Ngân hàng và của nước ngoài khi cần thiết để đáp ứng yêu cầu hoạt động thông tin tín dụng.
* Phân tích, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp.
* Thiết kế, xây dựng các yêu cầu về bảo mật, quản lý vận hành mạng, vận hành các Website - CIC, kho dữ liệu và hệ thống thông tin tín dụng sau khi thống nhất ý kiến với Cục Công nghệ tin học ngân hàng; kiểm soát việc truy cập, khai thác sử dụng thông tin tín dụng điện tử.
* Cung cấp kịp thời, đầy đủ, trung thực thông tin tín dụng cho Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng theo quy định hiện hành.
42
* Làm dịch vụ thông tin các các tổ chức tín dụng và các tổ chức khác trong và ngoài nước theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và pháp luật; tư vấn, hỗ trợ khách hàng tìm kiếm thông tin tín dụng theo yêu cầu.
* Tổ chức các hoạt động nghiên cứu về lĩnh vực thông tin tín dụng; xuất bản và phát hành Bản tin Thông tin tín dụng phục vụ cho công tác chuyên môn được giao.
* Phối hợp với các đơn vị chức năng trong việc thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế thuộc lĩnh vực chuyên môn; tiếp nhận, quản lý các dự án trợ giúp kỹ thuật của nước ngoài về lĩnh vực thông tin tín dụng khi được Thống đốc giao.
* Quản lý tài chính, tài sản và các nguồn lực khác được giao theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và pháp luật.
* Thực hiện các nhiệm vụ khác do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước giao. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Thông tin tín dụng
Căn cứ theo Quyết định số 3289/QĐ-NHNN ngày 31/12/2008 của Thống đốc NHNN Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Thông tin tín dụng, CIC thực hiện việc tổ chức, sắp xếp các phòng, ban theo
43
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của CIC
(Nguồn: Phòng Nghiên cứu phát triển CIC)
Nhiệm vụ của các phòng ban * Phòng Hành chính - Nhân sự
Tên giao dịch Tiếng Anh: Administration & Personnel Division.
Quản lý cán bộ, hợp đồng lao động; công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật; chế độ bảo hiểm; quản lý công sở, tài sản; công tác hành chính, quản trị, văn thư, lưu trữ và bảo vệ cơ quan.
* Phòng Nghiên cứu và Phát triển
Tên giao dịch Tiếng Anh: Research & Development Division.
Nghiên cứu xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, các tiêu chuẩn thông tin trong lĩnh vực thông tin tín dụng; xây dựng các mẫu sản phẩm và dịch vụ thông tin tín dụng; giới thiệu và phát triển sản phẩm mới; kiểm soát hoạt động nội bộ; quan hệ đối ngoại.
44
Tên giao dịch Tiếng Anh: Finance Division.
Thực hiện các văn bản chế độ quản lý tài chính, kế toán của Nhà nước và của Ngành; xây dựng trình Giám đốc các văn bản liên quan, quy chế thu chi nội bộ phù hợp với cơ chế, quy chế tài chính của Nhà nước và NHNN.
* Phòng Thu thập và Xử lý thông tin
Tên giao dịch Tiếng Anh: Information Collection & Processing Division. Thu nhận, xử lý, kiểm soát thông tin từ các Tổ chức tín dụng (TCTD) theo quy định của Thống đốc NHNN về hoạt động thông tin tín dụng; hỗ trợ các TCTD về công nghệ thông tin trong hoạt động thông tin tín dụng.
* Phòng Xếp hạng tín dụng
Tên giao dịch Tiếng Anh: Credit Rating Division.
Phân tích, tạo lập và cung cấp các sản phẩm, ấn phẩm về xếp hạng tín dụng DN, chấm điểm tín dụng DN và cá nhân, cụ thể:
- Tạo lập, cung cấp báo cáo, phân tích tổng hợp kết quả XHTD DN cho NHNN và các cơ quan quản lý nhà nước theo quy định.
- Tạo lập và cung cấp báo cáo tài chính, xếp hạng, chấm điểm tín dụng DN, cá nhân cho các TCTD.
- Làm dịch vụ thông tin về tài chính của DN và cá nhân Việt Nam cho các tổ chức, cá nhân trong nước có nhu cầu.
- Dịch vụ tư vấn, xếp hạng, chấm điểm tín dụng cho các TCTD, các tổ chức khác.
- Dịch vụ tư vấn, xếp hạng, chấm điểm tín dụng cho khách hàng vay của tổ chức tín dụng.
45
* Phòng Công nghệ thông tin
Tên giao dịch Tiếng Anh: Information Technology Division.
Quản lý, vận hành, cập nhật dữ liệu và đảm bảo hoạt động hệ thống công nghệ thông tin của CIC; hỗ trợ các chi nhánh NHNN về công nghệ thông tin trong hoạt động thông tin tín dụng.
* Phòng Cung cấp thông tin trong nước
Tên giao dịch tiếng Anh: Domestic Information Division.
Tạo lập báo cáo, cung cấp thông tin phục vụ quản lý của NHNN và các cơ quan quản lý Nhà nước theo quy định của Thống đốc NHNN, các sản phẩm thông tin tín dụng cho các TCTD, tổ chức khác và cá nhân trong nước.
* Phòng Cung cấp thông tin ngoài nước
Tên giao dịch Tiếng Anh: Foreign Information Division.
Trao đổi thông tin với các hãng thông tin quốc tế; tạo lập và cung cấp báo cáo thông tin về tổ chức và cá nhân nước ngoài.
* Bản tin Thông tin tín dụng
Tên giao dịch Tiếng Anh: Credit Information Bulletin.
Biên tập và xuất bản Bản tin thông tin tín dụng, Bản tin cảnh báo và Bản tin thông tin tín dụng điện tử.
2.1.3. Các hoạt động chủ yếu của Trung tâm thông tin tín dụng – Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam hàng Nhà Nước Việt Nam
Trung tâm thông tin tín dụng _ Ngân hàng nhà nước Việt Nam thực hiện theo đúng quyết định 51/QD-NHNN :Hoạt động thông tin tín dụng là việc thu thập, xử lý, lưu trữ và cung cấp, khai thác sử dụng thông tin tín dụng.
46
Hình 2.2: Quy trình hoạt động thông tin tín dụng (Nguồn: Phòng Nghiên cứu phát triển CIC) + Hoạt động thu thập thông tin:
Những vấn đề cơ bản có liên quan trực tiếp đến hoạt động thu thập thông tin bao gồm: nguồn thu thập, cơ sở pháp lý của việc thu thập tin, phương pháp thu thập, trách nhiệm cùa người cung cấp tin, phí thu thập thông tin.
* Nguồn thu thập, cơ sở pháp lý của việc thu thập tin
Nguyên liệu đầu vào của TTTD có ở rất nhiều nơi, nằm rải rác ở các cơ quan, đơn vị khác nhau. Để có thể thu thập, tổng hợp được nguyên liệu đó thì phải tổ chức điều tra hoặc xây dựng mạng lưới thu thập. Nhưng nếu cơ quan TTTD tự điều tra, thu thập thì sẽ rất khó khăn do phải tổ chức bộ máy cồng kềnh, tốn kém. Do vậy, họ thường thu thập thông tin từ các NHTM, cơ quan của Chính phủ và các cơ quan khác.
* Phương pháp thu thập thông tin
Đối với nguồn thông tin thường xuyên: Cơ quan TTTD có thể ký kết thỏa thuận hoặc hợp đồng thu thập thông tin với một số nguồn có thể cung cấp thông tin
Người sử dụng tin
Kho dữ liệu Xử lý, phân tích thông tin Nguồn đầu vào
Thu thập thông
tin Cung cấp thông
thường xuyên như: cơ quan thành l chúng…
Đối với nguồn thông tin không th đồng cung cấp thường kỳ đối với các DN, t cơ quan thông tin nước ngo
đồng cam kết sẵn sàng cung c Trong các trường hợp này có th
thức văn bản, fax, điện thoại hoặc các nhân vi * Trách nhiệm của người cung cấp thông tin v
Dưa trên cơ sở pháp lý của việc thu thập thông tin, ng trách nhiệm cung cấp thông tin cho c
định của pháp luật. Thông tin cung cấp phải đảm bảo trung thực, chính xác, kịp thời. Người cung cấp tin phải chịu trách nhiệm về các thông tin của m
hưởng phí thu thập thông tin theo thỏa thuận tr
Hình 2.3 :Cơ s
(Nguồn: Phòng Nghiên c + Hoạt động xử lý, phân tích thông tin
2005 2006 2007
1,474,251
5,443,663
9,164,562
47
ên như: cơ quan thành lập DN, NHTM, các cơ quan thông tin đ
ối với nguồn thông tin không thường xuyên: Do khó có thể ký đ
ờng kỳ đối với các DN, tòa án, cơ quan thuế, an ninh, kiểm toán, ớc ngoài, nên cơ quan TTTD chỉ có thể thỏa thuận hoặc hợp àng cung cấp thông tin cho cơ quan TTTD khi có yêu c
ày có thể tổ chức thu tin qua mạng máy tính hoặc các h ức văn bản, fax, điện thoại hoặc các nhân viên thu tin phải đến tận n
ời cung cấp thông tin và phí thu thập thông tin ở pháp lý của việc thu thập thông tin, người cung
ệm cung cấp thông tin cho cơ quan TTTD theo thỏa thuận hoặc theo quy ịnh của pháp luật. Thông tin cung cấp phải đảm bảo trung thực, chính xác, kịp
ời cung cấp tin phải chịu trách nhiệm về các thông tin của m ập thông tin theo thỏa thuận trên cơ sở quy định của pháp luật.
Cơ sở dữ liệu hồ sơ khách hàngTTTD n: Phòng Nghiên cứu phát triển CIC) ạt động xử lý, phân tích thông tin:
2007 2008 2009 2010 2011 9,164,562 11,800,000 17,000,000 20,000,000 23,500,000
ơ quan thông tin đại
ể ký được hợp ế, an ninh, kiểm toán, ỉ có thể thỏa thuận hoặc hợp ơ quan TTTD khi có yêu cầu. ạng máy tính hoặc các hình
ải đến tận nơi thu tin. ập thông tin
ời cung cấp tin phải có ỏa thuận hoặc theo quy ịnh của pháp luật. Thông tin cung cấp phải đảm bảo trung thực, chính xác, kịp ời cung cấp tin phải chịu trách nhiệm về các thông tin của mình, được
ở quy định của pháp luật. 23,500,000
48
Cơ quan TTTD phải kiểm tra nguồn xác thực và tính chính xác, đúng đắn của thông tin thu thập được trước khi đưa vào phân tích, tổng hợp và lưu trữ, tránh hiện tượng sai xót ngay từ khâu thông tin đầu vào. Việc kiểm tra có thể kết hợp bằng máy tính và bằng phương pháp chuyên gia.
Xử lý phân tích thông tin là khâu quan trọng , quyết định đến chất lượng thông tin cung cấp ra. Cùng những thông tin đầu vào như nhau nhưng do khâu xử lý tốt thì có thể đưa ra nhiều sản phẩm thông tin khác nhau có giá trị với người sử dụng. Khi xử lý, phân tích kết hợp bằng cả máy tính và bằng phương pháp chuyên gia. Việc phân tích TTTD phải chú trọng các mặt sau đây:
Phân tích tình hình hoạt động DN, trên cơ sở đó đưa ra bảng đánh giá xếp loại DN theo từng thời kỳ.
Phân tích chất lượng tín dụng của từng khoản vay, đánh giá xếp loại khoản vay theo từng thời kỳ, đưa ra những cảnh báo sớm đối với những khoản vay có vấn đề.
Phân tích chất lượng tín dụng của từng NHTM và toàn hệ thống ngân hàng, đưa ra những đánh giá, dự báo về chất lượng tín dụng từng thời kỳ.
Phân tích tình hình kinh tế, thị trường, kinh tế vĩ mô trong nước, khu vực và quốc tế có liên quan đến hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng.
Phân tích hoạt động tín dụng theo ngành kinh tế, theo thành phần kinh tế, theo lãnh thổ…
Trong khâu xử lý thông tin, việc đưa ra danh sách xếp loại tín dụng DN là rất quan trọng, đòi hỏi cơ quan TTTD phải đầu tư nhiều thời gian, nhân lực và kinh phí…nhưng ngược lại nó giúp các NHTM, các nhà đầu tư, nhà quản lý đưa ra quyết sách đúng đắn và có hiệu quả hơn.
Phương pháp đánh giá, xếp loại DN và các bước phân tích thông tin khác cũng tương đối khác nhau, tùy thuộc vào kinh nghiệm, yêu cầu của từng quốc gia
hoặc từng chuẩn hay thế giới
Hình 2.4
(Nguồn: +Hoạt động lưu trữ thông tin