Quan tâm đúng mức đến việc cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp bền vững ở quảng bình luận văn ths kinh tế 60 31 01 01 pdf (Trang 114)

người nông dân

Nền nông nghiệp phát triển bền vững là nền nông nghiệp mang đến sự phát triển cả về nền kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trƣờng sinh thái. Có thể thấy khi nền kinh tế phát triển, nông dân có đƣợc nguồn thu nhập ngày càng cao từ sản xuất nông nghiệp, chắc chắn đời sống vật chất và tinh thần của họ sẽ đƣợc nâng lên đáng kể. Nhƣng trong giai đoạn hiện nay, do nền kinh tế nƣớc ta còn chƣa phát triển, ngành nông nghiệp vẫn còn lạc hậu, giá trị sản xuất nông nghiệp tạo ra còn thấp, cho nên dựa vào nên kinh tế nông nghiệp chƣa đem lại sự cải thiện đáng kể cho đời sống của ngƣời nông dân. Vì vậy, để đảm bảo sự tiến bộ về mặt xã hội cho nông dân và nông thôn, ngoài việc dựa vào kinh tế nông nghiệp, Nhà nƣớc các cấp phải có những chính sách đầu tƣ ƣu tiên cho tỉnh Quảng Bình, điều đó không những tác động đến nền nông nghiệp phát triển bền vững mà nó còn thể hiện đƣợc tính chất xã hội ƣu việt của một đất nƣớc đang phát triển theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa.

Tỉnh Quảng Bình cần tiếp tục huy động các nguồn vốn (từ nhiều kênh khác nhau của Trung ƣơng, của tỉnh, của các tổ chức quốc tế), để đầu tƣ, hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn. Đó là: hệ thống điện sinh hoạt tới mỗi hộ dân; hệ

102

thống đƣờng giao thông đi lại thuận tiện; hệ thống cung cấp nƣớc sinh hoạt đảm bảo vệ sinh cho ngƣời dân; xây dựng các trƣờng học, bệnh viện hay trạm y tế phục vụ đầy đủ nhu cầu của ngƣời dân nông thôn; xây dựng mạng lƣới thông tin, truyền thông rộng khắp nơi...

Tỉnh Quảng Bình nêu đề ra chủ trƣơng và tạo điều kiện về mặt ngân sách để các địa phƣơng tổ chức nhiều hơn các hoạt động văn hóa, thể thao từ nhỏ đến lớn, từ cấp xã đến cấp thành phố, nhằm làm phong phú thêm đời sống tinh thần của ngƣời dân nông thôn. Điều này còn góp phần tăng tính đoàn kết, thân thiện trong đời sống nhân dân, duy trì sự ổn định về mặt chính trị - xã hội ở nông thôn.

Để giảm bớt gánh nặng của nền kinh tế nông nghiệp, tỉnh cần thực hiện một cách có hiệu quả các chủ trƣơng, chính sách đào tạo nghề và việc làm trong các lĩnh vực phi nông nghiệp cho lao động nông thôn. Có thể giảm bớt về mặt số lƣợng, song chất lƣợng của lao động trong lĩnh vực nông nghiệp cần đƣợc tăng lên, để có thể sử dụng những máy móc, công nghệ hiện đại trong sản xuất, chuyển một phần lao động nông thôn sang lĩnh vực dịch vụ, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Điều này cũng giải quyết đƣợc một phần việc làm và thu nhập cho ngƣời dân nông thôn.

4.3. Đề xuất với Nhà nƣớc và các cơ quan liên quan

Nhà nƣớc và các cơ quan liên quan có liên quan đến vấn đề nhƣ: giao quyền sử dụng đất,đào tạo nguồn nhân lực, đầu tƣ vốn, chính sách tín dụng và lãi suất cho nông nghiệp, hỗ trợ công nghệ, thông tin thị trƣờng...

(1) Tiếp tục giải phóng và phát huy cao các nguồn lực, đẩy mạnh CNH, HĐH nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn.

(2) Phát triển nông nghiệp, đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia, gắn phát triển nông nghiệp, đa dạng hoá kinh tế nông thôn với tạo việc làm và tăng thu nhập. Xây dựng và thực hiện những chƣơng trình phát triển nông nghiệp nhằm nâng năng suất nông nghiệp, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên ở địa phƣơng. Áp dụng hệ thống sản xuất kết hợp nông lâm ngƣ phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng

103

nhằm sử dụng tổng hợp và có hiệu quả nguồn tài nguyên. Gắn phát triển nông nghịêp với kinh tế nông thôn.

(3) Tập trung tạo môi trƣờng thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển, bình đẳng tham gia thị trƣờng, nắm bắt đƣợc tín hiệu thị trƣờng, phát triển sản xuất, gắn giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ để tăng, sức cạnh tranh của hàng hoá nông sản.

(4) Phát triển hệ thống thị trƣờng linh hoạt, gắn phát triển giao thông với hệ thống marketing để nông dân có thể mua đƣợc đầu vào rẻ hơn và bán đƣợc sản phẩm với giá cao hơn.

(5) Công nhận thị trƣờng đất đai trong nông nghiệp để giúp cho nông dân dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất, tạo ra sự an ninh lâu dài về quyền tài sản về đất đai.

(6) Tăng cƣờng đầu tƣ công cho nông nghiệp và nông thôn. Cần đầu tƣ vào những lĩnh vực không hấp dẫn đầu tƣ tƣ nhân ở nông thôn nhƣ phát triển cơ sở hạ tầng, đào tào hƣớng nghiệp, khuyến nông, khuyến công và khuyến thƣơng, tăng cƣờng năng lực quản lý rủi ro, tăng cƣờng thông tin thị trƣờng đầu vào, đầu ra (thị trƣờng đất đai, lao động, khoa học công nghệ, vốn, sản phẩm..).

104

KẾT LUẬN

1. Con ngƣời đang phải đối mặt với những thách thức to lớn:Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, thiên tai xảy ra bất thƣờng đe dọa cuộc sống của mọi ngƣời. Tăng dân số kèm theo đó là tăng nhu cầu lƣơng thực và thực phẩm, áp lực về công ăn việc làm theo đó cũng tăng lên. Vấn đề cấp bách đặt ra đó là làm thế nào để có hình thức sản xuất phù hợp nhất, thông minh nhất đem lại hiệu quả cao nhất về mặt kinh tế mà vẫn bảo tồn tự nhiên. Đó chỉ có thể là phát triển nông nghiệp bền vững thông qua ba phƣơng diện: bền vững về kinh tế, về môi trƣờng và về xã hội. Yếu tố kinh tế đóng vai trò quan trọng trong phát triển bền vững nhƣng không vì mục đích kinh tế mà bỏ qua khía cạnh môi trƣờng. Huỷ hoại môi trƣờng sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến cuộc sống của con ngƣời, từ đó làm cho khía cạnh xã hội khó có thể đƣợc đảm bảo về cả trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài.

2. Kinh nghiệm của Trung Quốc và Thái Lan cho thấy về phƣơng diện hoạch định chính sách cần phải đi trƣớc một bƣớc trong việc nhận thức rõ nội hàm khái niệm, tác động của nó tới đời sống hôm nay và mai sau, những lĩnh vực ƣu tiên cần phát triển bền vững và các hoạt động phải triển khai, nội dung và tầm quan trọng của phát triển bền vững phải đƣợc nhận thức thông suốt từ cấp hoạch định chính sách đến cấp thực thi cụ thể, coi trọng rõ việc định hƣớng chiến lƣợc phát triển nông nghiệp bền vững cho phù hợp để thực hiện, nâng cao năng lực quy hoạch phát triển rừng, quan tâm hơn nữa đến sự bền vững về môi trƣờng kinh tế - xã hội, quan tâm đến sự bền vững về môi trƣờng sinh thái.

3. Phát triển nông nghiệp bền vững ở Quảng Bình đã có tiến bộ. Cơ cấu ngành đã chuyển dịch đúng hƣớng, tạo đƣợc những nét đột phá cho phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững. Tỷ trọng ngành trồng trọt giảm đi, tỷ trọng ngành chăn nuôi và thuỷ sản tăng lên. Một số vùng sản xuất tập trung các sản phẩm mũi nhọn và mô hình nông nghiệp du lịch sinh thái đã đƣợc hình thành, góp phần đáp ứng yêu cầu cung cấp các nông sản hàng hoá cao cấp, an toàn và yêu cầu cảnh quan, sinh thái. Khoa học công nghệ đã bắt đầu đƣợc biết đến với vai trò then chốt

105

cho chuyển dịch cơ cấu qua việc nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sạch và công nghệ sinh học trong sản xuất nông nghiệp.

4. Tuy nhiên, nông nghiệp Quảng Bình phát triển chƣa bền vững, thiếu tính chiến lƣợc lâu dài. So với các điều kiện và yêu cầu phát triển cụ thể trong giai đoạn hiện nay ở tỉnh Quảng Bình, phát triển kinh tế nông nghiệp thời gian qua còn chậm, chƣa đạt yêu cầu về tốc độ và chất lƣợng phát triển, khoa học - công nghệ chƣa đủ sức tạo nên sự thay đổi cơ bản mặt chất lƣợng và cơ cấu các yếu tố, đáp ứng thực sự đòi hỏi của một nền nông nghiệp sạch, an toàn và bền vững.

5. Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp bền vững, hoà nhập với xu hƣớng phát triển chung của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Trung Bộ và cả nƣớc là nhiệm vụ đặt ra cho Quảng Bình trong giai đoạn tới. Muốn vậy, Quảng Bình cần thực hiện đồng bộ các giải pháp nhƣ:

Tăng cƣờng quản lý quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp và vấn đề sử dụng đất nông nghiệp; Đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật – công nghệ và cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông sản; Xây dựng thị trƣờng tiêu thụ nông sản và xúc tiến thƣơng mại; Tăng cƣờng đầu tƣ hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp; Áp dụng các công nghệ, mô hình sản xuất vừa hiện đại, hiệu quả, vừa bảo vệ môi trƣờng; Quan tâm đúng mức đến việc cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho ngƣời nông dân.

106

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam, 2005. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X. Hà Nội:NXB Chính trị quốc gia.

2. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam, 2005. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI. Hà Nội:NXB Chính trị quốc gia.

3. Ban Tƣ tƣởng văn hóa Trung ƣơng, 2007. Việt Nam – WTO, những cam kết liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn và doanh nghiệp, Tài liệu hỏi – đáp phục vụ học tập Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa X. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia – Sự thât.

4. Ban Tƣ tƣởng văn hóa Trung ƣơng và Bộ nông nghiệp & Phát triển nông thôn, 2002. Con đường Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. Hà Nội:NXB Chính trị quốc gia.

5. Nguyễn Văn Bích, 2007. Nông nghiệp, nông thôn Việt nam sau hai mươi năm đổi mới – Quá khứ và hiện tại. Hà Nội:NXB Chính trị quốc gia.

6. Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ, 2010. Báo cáo tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với nền kinh tế sau ba năm Việt Nam gia nhập WTO.Hà Nội.

7. Bộ Khoa học, Công nghệ & Môi trƣờng, 1997. Một số vấn đề về thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế (ngành, vùng, thành phần) trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Chương trình khoa học và công nghệ cấp nhà nước KHXH 02. Hội thảo khoa học lần thứ nhất.

8. Bộ Lao động Thƣơng binh & Xã hội, 2005. Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo 2006-2010. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động.

9. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, 2005. Báo cáo khoa học và công nghệ nông nghiệp 20 năm đổi mới, trọn bộ 07 tập. Hà Nội:NXB Chính trị quốc gia. 10. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, 2007. Báo cáo thường niên ngành nông nghiệp Việt Nam 2007 và triển vọng 2008. Hà Nội.

107

11. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, 2007. Phát triển nông nghiệp và nông thôn trong giai đoạn công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Hà Nội:NXB Chính trị quốc gia.

12. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, 2008. Đề án nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Hà Nội:NXB Chính trị quốc gia.

13. Trần Ngọc Bút, 2002. Chính sách nông nghiệp nông thôn Việt Nam nữa cuối thế kỷ XX và một số định hướng đến năm 2010. Hà Nội:NXB Chính trị quốc gia.

14. Trần Thị Minh Châu, 2007. Về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay. Hà Nội:NXB Chính trị quốc gia.

15. Nguyễn Sinh Cúc, 2003. Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

16. Cục Thống kê, 2005. Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình. Hà Nội: Nxb Thống kê.

17. Cục Thống kê, 2008. Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình. Hà Nội: Nxb Thống kê.

18. Cục Thống kê, 2010. Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình. Hà Nội: Nxb Thống kê.

19. Cục Thống kê, 2013. Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình. Hà Nội: Nxb Thống kê.

20. Vũ Thị Dậu, 2012. Lý thuyết kinh tế của K. Mark. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

21. Phạm văn Dũng , 2012. Kinh tế chính trị đại cương. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

22. Đảng bộ tỉnh Quảng Bình, 2005. Nghị quyết BCH Đảng bộ lần thứ XIII.

108

24. Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Bình khóa XVI, 2012. Kỷ yếu kỳ họp thứ nhất đến kỳ họp thứ 4, Lưu hành nội bộ tháng 12/2012.Quảng Bình.

25. Hội Kinh tế Việt Nam, 2012. Kinh tế 2011 – 2012 Việt Nam và Thế giới. Tạp chí Thời báo kinh tế Việt Nam, số 14, trang 10-13.

26. Bùi Chí Hữu, 2010. Bàn về chuyển dịch và sử dụng đất nông nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa ở nƣớc ta. Tạp chí cộng sản, số 814, trang 25-29.

27. Nguyễn Thị Hồng Phấn, 2003. Cơ cấu nông nghiệp Việt Nam trong thời ký 1986 – 2000. Hội thảo chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu vùng kinh tế - Thực trạng vấn đề và phương hướng. Hà Nội ngày 8/6/2003.

28. Lê Quang Phi, 2007. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn trong thời kỳ mới. Hà Nội :NXB Chính trị quốc gia - sự thật.

29. Tô Huy Rứa, 2008. Nông nghiệp, nông thôn, nông dân trong đổi mới ở Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Tạp chí Cộng sản, số 794, trang 33- 35

30. Sở Giao thông & Vận tải tỉnh Quảng Bình, 2013. Báo cáo điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.

31. Sở Kế hoạch & Đầu tƣ tỉnh Quảng Bình, 2013. Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm 2010-2015

32. Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, 2014. Kế hoạch triển khai đề án tái cơ cấu lĩnh vực chế biến và giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông lâm thủy sản giai đoạn 2014-2020.

33. Sở Tài nguyên & Môi trƣờng tỉnh Quảng Bình, 2013. Báo cáo tóm tắt quy hoạch sử dụng đất tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2005-2020.

34. Đặng Kim Sơn, 2008. Kinh nghiệm quốc tế về nông nghiệp, nông thôn, nông dân trong quá trình công nghiệp hóa. Hà Nội : NXB Chính trị quốc gia.

109

35. Ngô Đức Thanh, 2010. Phát triển xuất khẩu nông sản theo hƣớng bền vững. Tạp chí cộng sản điện tử, số 19, trang 211.

36. Thủ tƣớng Chính phủ, 2011. Quyết định số 952/QĐ-TTg ngày 23/6/2011 về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

37. Nguyễn Kế Tuấn, 2006. Một số vấn đề phát triển nông nghiệp sạch và nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 104, trang 56-58.

38. Nguyễn Từ, 2010. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với phát triển nông nghiệp Việt Nam. Hà Nội : NXB Chính trị quốc gia.

39. UBND tỉnh Quảng Bình, 2010. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Quảng Bình.

40. UBND tỉnh Quảng Bình, 2011. Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2011. Quảng Bình.

41. UBND tỉnh Quảng Bình, 2013. Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2010-2013. Quảng Bình.

42. UBND tỉnh Quảng Bình, Ban chỉ đạo Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới tỉnh Quảng Bình. Quảng Bình.

43. UBND tỉnh Quảng Bình, Quyết định ban hành Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2014-2020. Quảng Bình.

44. Viện nghiên cứu quản lý thị trƣờng Trung ƣơng, 2005. Ảnh hưởng của chính sách nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản tới phát triển bền vững ở Việt Nam. Hà Nội : Nhà xuất bản lao động – xã hội.

45. Mai Thị Thanh Xuân, 2005. Vấn đề xuất khẩu nông, lâm sản Việt Nam.

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp bền vững ở quảng bình luận văn ths kinh tế 60 31 01 01 pdf (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)