4.4.1 Tổ chức hạch toán kinh tế trong nhà máy.
Hạch toán kinh tế là ph−ơng pháp tổ chức hoạt động sản xuất - kinh tế của nhà máy nhằm tạo ra lợi nhuận, phát triển sản xuất, hoàn thành các nhiệm vụ, đảm bảo quyền lợi vật chất và tinh thần của toàn thể cán bộ công nhân viên nhà máy.
Bản chất của tổ chức hoạt động của nhà máy trên cơ sở hạch toán kinh tế là: mỗi ng−ời lao động thực hiện nhiệm vụ của mình cần phải tiết kiệm chi phí sản xuất, tuân theo chế độ kinh tế, sử dụng tối đa thời gian lao động của mình để đảm bảo hiệu quả kinh tế của nhà máy.
Tổ chức hoạt động của nhà máy trên cơ sở hạch toán kinh tế toàn phần phải đảm bảo các nguyên tắc sau đây:
- Thanh toán đ−ợc vốn sản xuất. - Tự chủ về kinh tế.
LVTS‐004577C810 126
- Trách nhiệm và quyền lợi vật chất của ng−ời lao động.
- Tạo điều kiện để ng−ời lao động tham gia vào quản lý sản xuất. - Tổ chức quản lý nhà máy trên cơ sở tập trung dân chủ.
Những nguyên tắc này cũng đ−ợc sử dụng để tổ chức hoạt động cho cả ngành công nghiệp (các cơ sở sản xuất) và các viện nghiên cứu.
Tổ chức hạch toán kinh tế của nhà máy và của các bộ phận trong trong nhà máy là khác nhau. Hạch toán kinh tế của nhà máy có nhiệm vụ chế tạo sản phẩm cho khách hàng, sử dụng vốn vay của ngân hàng và tạo ra lợi nhuận, Các phân x−ởng trao đổi bán thành phẩm cho nhau mà không cần thanh toán, quan hệ giữa các phân x−ởng đ−ợc xác định bằng kế hoạch của nhà máy và của các phân x−ởng không có nhiệm vụ chế tạo ra sản phẩm.
Hiệu quả hoạt động của các phân x−ởng đ−ợc đánh giá theo mức độ giảm giá thành sản xuất hoặc theo tổng lợi nhuận của nhà máy.
Sử dụng nguyên tắc hạch toán kinh tê trong quản lý nhà máy đòi hỏi phải thành lập ở nhà máy hệ thống sản xuất và quản lý riêng, đó là cơ cấu hạch toán kinh tế bên trong (thuộc các bộ phận khác nhau của nhà máy). Cơ cấu này có những thành phần cơ cấu sau đây:
- Tự chủ về sản xuất và tài sản của các bộ phận trong nhà máy, xác định rõ chức năng, quyền lợi và nghĩa vụ của từng bộ phận sản xuất, của từng ng−ời lãnh đạo và từng công nhân thuộc các bộ phận đó.
- Lập kế hoạch kinh tế - kỹ thuật, xác định nhiệm vụ sản xuất, vị trí và vai trò của từng bộ phận sản xuất trong việc thực hiện kế hoạch của nhà máy. Cần xây dựng hệ thống các chỉ tiêu định tính và định l−ợng để theo đó có thể lập kế hoạch, tính toán và đánh giá công việc của từng bộ phận sản xuất (hay bộ phận hạch toán kinh tế).
- Định mức chi phí lao động và chi phí vật t−, xác định số l−ợng vật liệu sản xuất và bán thành phẩm đ−ợc chuyển giao từ phân x−ởng này sang phân x−ởng khác.
- Hạch toán kinh tế và các tính toán chính xác phải phản ánh đúng thực trạng sản xuất, đồng thời phản ánh đúng đóng góp thực tế của từng bộ phận sản xuất vào kết quả chng của nhà máy.
LVTS‐004577C810 127
- Điều chỉnh mối quan hệ giữa các bộ phận hạch toán kinh tế (bộ phận sản xuất).
- Phân tích hoạt động và kiểm tra kết quả công việc của từng bộ phận sản xuất, đánh giá khách quan kết quả hoạt động của từng bộ phận này và nhanh chóng chuyển thông tin kết quả tới mọi ng−ời lao động của bộ phận sản xuất.
- Khuyến khích bằng vật chất và tinh thần đỗi với những kết quả tốt đẹp nhẵm nâng cao hiệu quả sản xuất.
4.4.2 ứng dụng nguyên tắc hoạch toán kinh tế để tổ chức công việc của các bộ phận quản lý nhà máy.
ở các nhà máy cơ khí lớn các nguyên tắc hạch toán kinh tế đ−ợc sủ dụng cả trong các công việc của một số bộ phận quản lý nhà máy nhằm mục đích tăng quyền lợi vật chất cho ng−ời lao động khi họ làm lợi về kinh tế cho nhà máy. Trong tr−ờng hợp này thông th−ờng số tiền th−ởng đ−ợc chia ra làm hai phần:
- Phần thứ nhất đ−ợc tính theo kết quả công việc của nhà máy.
- Phần thứ hai đ−ợc tính theo mức độ hoàn thành các chỉ tiêu của từng bộ phận. Ví dụ, đối với các bộ phận (các phòng) thiết kế và công nghệ thì các chỉ tiêu đó có thể là: giảm thời gian gia công chi tiết, tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm phế phẩm, ứng dụng đ−ợc kỹ thuật mới, vv… Đối với bộ phận (phòng) cơ điện có thể xét các chỉ tiêu nh− khối l−ợng và giá thành sửa chữa, công việc nâng cấp thiết bị, giảm thời gian dừng của máy, vv…
Các loại chỉ tiêu nh− vậy có thể đ−ợc xác định cho nhiều bộ phận khác nhau tuỳ thuộc vào đặc điểm công việc của họ. Số l−ợng các chỉ tiêu cho từng bộ phận phải là lớn nhất ( để đánh giá đúng tính hiệu quả của công việc).
Sử dụng các nguyên tắc hạch toán kinh tế trong nhà máy, trong phân x−ởng và trên các công đoạn sản xuất không chỉ là hình thức tổ chức sản xuất mà còn là tr−ờng học giáo dục tính tiết kiệm cho ng−ời lao động. Tính tiết kiệm trong chi phí sản xuất phải trở thành th−ớc đo đạo đức của ng−ời lao động. Các ví dụ về tính tiết tiệm chi phí sản xuất có thể đ−ợc thấy ở nhiều đơn vị sản xuất, đặc biệt là ở các đơn vị đ−ợc phong tặng anh hùng trong thời kỳ đổi mới.
LVTS‐004577C810 128
Kết luận
Khoa học về tổ chức sản xuất là một phần rất quan trọng trong khoa học kinh tế của các nhà kinh tế học trên thế giới, nó đ−ợc hình thành trên cơ sở của những quy luật kinh tế khách quan trong quá trình phát triển của xã hội loài ng−ời.
Tổ chức sản xuất đ−ợc nghiên cứu không phải ở trạng thái tĩnh mà luôn luôn động, nhờ đó mà luôn luôn xuât hiện những hình thái và ph−ơng pháp mới, góp phần làm giàu thêm môn khoa học này.
Quản lý nhân sự nói chung và quản lý lao động nói riêng là một trong những chức năng cơ bản của quá trình quản lý doanh nghiệp, bởi quản lý con ng−ời là quản lý một trong những yếu tố quan trọng nhất của doanh nghiệp, không thể thiếu đối với mọi loại hình doanh nghiệp.
Kế hoạch nhân sự cho phép các nhà quản lý và bộ phận nhân sự dự báo các nhu cầu t−ơng lai về nhân sự của doanh nghiệp và khả năng cung ứng lao động. Nếu doanh nghiệp không thoả mãn đ−ợc nhu cầu nhân sự về số l−ợng và loại lao động, rất có thể các mục tiêu chiến l−ợc và tác nghiệp sẽ không đ−ợc thực hiện. Kế hoạch nhân sự đóng vai trò quan trọng cho việc thực hiện các mục tiêu chiến l−ợc của doanh nghiệp.
Chính vì vậy: Song song với việc đào tạo chuyên môn kỹ thuật, nhà tr−ờng cần đào tạo chuyên sâu hơn trong lĩnh vực tổ chức sản xuất trong các nhà máy. Mở rộng phạm vi đào tạo không chỉ riêng trong nghành cơ khí. Trang bị cho nguồn nhân lực t−ơng lai có đủ khả năng gánh vác những nhiệm vụ quan trọng này.
LVTS‐004577C810 129
Tài liệu tham khảo.
1. GS.TS Trần Văn Địch, PGS.TS Nguyễn Trọng Bình, PGS.TS Nguyễn Thế Đạt, PGS.TS Nguyễn Viết Tiếp, PGS.TS Trần Xuân Việt (2003), Công nghệ chế tạo
máy, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
2. GS.TS Trần Văn Địch(2005), Tổ chức sản xuất cơ khí, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật,Hà nội.
3. GS.TS Trần Văn Địch (2005), Kỹ thuật an toàn và môi tr−ờng, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật,Hà nội.
4. ThS Bùi Đức Tuân, PGS.TS Ngô Thắng Lợi, TS Nguyễn Ngọc Sơn (2005),
Giáo trình kế hoạch kinh doanh, Nhà xuất bản lao động - xã hội, Hà nội. 5. Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý (2005), Nghiên cứu và phát triển sản