Tổ chức tiền l−ơng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và hoàn thiện các phương pháp tổ chức sản xuất trong các nhà máy cơ khí (Trang 60 - 63)

2.3.1 Tiền lơng.

Tiền l−ơng là một phần của sản phẩm xã hội đ−ợc cấp cho mỗi ng−ời lao động t−ơng xứng vói số l−ợng và chất l−ợng lao động của họ.

Tổ chức tiền l−ơng phải đảm bảo đ−ợc các yêu cầu sau đây : - Tuân theo nguyên tắc phân chia lao động.

- Đảm bảo t−ơng quan giữa tăng l−ơng và tăng năng suất lao động. Tăng năng suất lao động phải đi tr−ớc việc tăng l−ơng, đó là quy luật của tái sản xuất mở rộng và là nguồn gốc của việc nâng cao mức sống vật chất và tinh thần của ng−ời lao động.

Quỹ tiền l−ơng là tổng số tiền cần chi trả cho ng−ời lao động trong một thời gian nhất định (th−ờng đ−ợc tính theo năm).

Ngoài số tiền l−ơng chi cho ng−ời lao động, nhà máy cũng cần phải chi những khoản bổ sung khác. Vì vậy, số tiền phải chi của nhà máy sẽ lớn hơn quỹ tiền l−ơng thực tế.

Khi lập kế hoạch tiền l−ơng cần nghiên cứu biện pháp giảm tiền l−ơng trên một đơn vị sản phẩm trên cơ sở tăng năng suất lao động.

Quỹ tiền l−ơng đ−ợc chia ra : - Quỹ tiền l−ơng theo giờ. - Quỹ tiền l−ơng theo ngày. - Quỹ tiền l−ơng theo tháng.

Quỹ tiền l−ơng theo giờ bao gồm : l−ơng chi cho ng−ời làm theo sản phẩm và ng−ời làm theo giờ và các khoản chi khác (chi bổ sung) có liên quan đến thời gian ban đêm( không làm việc), chi cho đào tạo, chi cho độc hại, chi tiền th−ởng.

LVTS‐004577C810   60 

Quỹ tiền l−ơng theo ngày bao gồm : quỹ tiền l−ơng theo giờ và các khoản chi cho thời gian gián đoạn trong ca làm việc (ví dụ, không đủ nguyên vật liệu để sản xuất, do đó phải chờ việc, chi phí cho thiếu niên làm việc không đủ 8 giờ một ngày).

Quỹ tiền l−ơng theo tháng bao gồm : quỹ tiền l−ơng theo ngày và các khoản chi cho những ngày không làm việc ( ví dụ, chi cho các ngày nghỉ phép, chi cho các ngày đi họp do cấp trên triệu tập, v.v…).

2.3.2 Các hình thức trả lơng.

Có 2 hình thức trả l−ơng : - Trả l−ơng theo sản phẩm.

- Trả l−ơng theo thời gian lao động.

Mỗi hình thức trả l−ơng này lại có nhiều hệ thống khác nhau.

Hình thức trả l−ơng theo sản phẩm bao gồm các hệ thống : trả l−ơng theo sản phẩm trực tiếp; trả l−ơng theo sản phẩm có th−ởng; trả l−ơng theo sản phẩm luỹ tiến và trả l−ơng theo sản phẩm gián tiếp.

Hình thức trả l−ơng theo thời gian bao gồm các hệ thống : trả l−ơng theo thời gian đơn giản và trả l−ơng theo thời gian có th−ởng.

™ Trả l−ơng theo sản phẩm.

Trả l−ơng theo sản phẩm có thể là : trả l−ơng cho cán bộ hoặc trả l−ơng cho tập thể.

1. Trả l−ơng theo sản phẩm trực tiếp cho cá nhân.

Hình thức trả l−ơng này đ−ợc áp dụng trong những tr−ờng hợp sau : - Có khả năng định mức và tính toán khối l−ợng công việc. - Khi cần thiết phải tăng khối l−ợng công việc tại chỗ làm việc.

- Khi công nhân có khả năng tăng khối l−ợng sản phẩm (tăng năng suất lao động).

- Có khả năng kiểm tra chất l−ợng lao động.

Theo hình thức này thì tiền công chế tạo một sản phẩm đ−ợc xác định nh− sau :

LVTS‐004577C810   61 

q – tiền công chế tạo 1 sản phẩm (USD hoặc VND); l – thang l−ơng theo giờ của công nhân (USD hoặc VND); N – số chi tiết do công nhân chế tạo ra trong 1 giờ.

Ví dụ :

Tính tiền công chế tạo một chi tiết của công nhân tiện bậc 4, nếu biết số chi tiết đ−ợc chế tạo ra trong 1 giờ N=5 và thang l−ơng của thợ tiện bậc 4 là l = 7,5 VND.

Theo công thức (2.38) ta có :

2. Trả l−ơng theo sản phẩm trực tiếp cho tập thể.

Hình thức trả l−ơng này đ−ợc áp dụng khi quá trình sản xuất đ−ợc thực hiện bởi một nhóm công nhân hoặc khi không tính đ−ợc chính xác số l−ợng sản phẩm do từng công nhân chế tạo ra. Tiền l−ơng của tập thể đ−ợc phân chia cho các thành viên t−ơng ứng với thời gian và thang l−ơng của họ. Tiền l−ơng tập thể không tính đến số sản phẩm đ−ợc chế tạo ra của từng thành viên trong nhóm và trong một số tr−ờng hợp tiền l−ơng này đ−ợc chia đều cho tất cả mọi ng−ời.

3. Trả l−ơng theo sản phẩm có th−ởng.

Cách trả l−ơng này đ−ợc áp dụng cho cả cá nhân và tập thể. Tiền l−ơng theo sản phẩm đ−ợc cộng thêm vào phần th−ởng vì năng suất và chất l−ợng công việc. Số tiền th−ởng phụ thuộc vào chỉ tiêu đạt đ−ợc.

4. Trả l−ơng theo sản phẩm luỹ tiến.

Cách trả l−ơng này đ−ợc hiểu nh− sau : nếu hoàn thành khối l−ợng công việc v−ợt mức quy định thì sẽ đ−ợc nhận thêm % luỹ tiến của l−ơng (có thể từ 25 đến 100%). Số phần trăm luỹ tiến có tác dụng kích thích tăng năng suất lao động hơn hệ thống trả l−ơng theo sản phẩm có th−ởng.

5. Trả l−ơng theo sản phẩm gián tiếp.

Hệ thống trả l−ơng này đ−ợc áp dụng cho một số ngành nghề của các công nhân phụ (ví dụ, thợ điều chỉnh, thợ lái cẩu) trực tiếp phục vụ các công nhân sản xuất chính và có ảnh h−ởng đến năng suất lao động của thợ.

LVTS‐004577C810   62 

Trả l−ơng theo thời gian đ−ợc thực hiện t−ơng xứng với trình độ chuyên môn và thời gian làm việc của công nhân. Hình thức trả l−ơng này cũng có các ph−ơng án khác nhau.

1. Trả l−ơng theo thời gian đơn giản.

Cách trả l−ơng này phải dựa trên sô giờ (hoặc số ngày) làm việc và nhân với hệ số thang l−ơng theo thời gian. Trả l−ơng theo thời gian đơn giản không có tác dụng kích thích tăng năng suất lao động.

2. Trả l−ơng theo thời gian có th−ởng.

Theo cách trả l−ơng này thì ngoài tiền th−ởng cơ bản theo thời gian, công nhân còn đ−ợc nhận thêm khoản tiền th−ởng vì nâng cao năng suất lao động và chất l−ợng sản phẩm. Để áp dụng hình thức trả l−ơng này còn đảm bảo các điều kiện sau đây :

- Xác định công việc rõ ràng.

- Xác định trách nhiệm cụ thể của công nhân. - Hoàn thành công việc có năng suất và chất l−ợng.

Nếu thiếu các điều kiện này thì việc trả l−ơng theo thời gian có th−ởng sẽ dẫn đến việc tăng l−ơng cơ học và sẽ làm giảm trách nhiệm của công nhân đối với năng suất và chất l−ợng lao động của họ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và hoàn thiện các phương pháp tổ chức sản xuất trong các nhà máy cơ khí (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)