Tổ chức nghiên cứu và phát triển sản phẩm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và hoàn thiện các phương pháp tổ chức sản xuất trong các nhà máy cơ khí (Trang 98 - 101)

3.9.1 Đặc điểm của nghiên cứu và phát triển sản phẩm.

Tổ chức nghiên cứu và phát triển sản phẩm đề cập đến trách nhiệm của mỗi nhân viên và của từng bộ phận, đến mối liên hệ giữa các đơn vị, cá nhân trong doanh nghiệp cũng nh− kết cấu và mô hình tổ chức cần thiết. Nghiên cứu và phát triển sản phẩm có những đặc điểm sau:

LVTS‐004577C810   98 

- Phải có đ−ợc kỹ thuật thu thập thông tin trên nhiều ph−ơng diện trong các giai đoạn sáng tạo sản phẩm cũng nh− trong các công việc mang tính sách l−ợc thuộc những khâu chính của các giai đoạn phát triển. Kỹ thuật ở đây bao gồm cả sự hỗ trợ trên ph−ơng diện kỹ thuật công nghệ trong nội bộ doanh nghiệp, tạo nên sự hỗ trợ về sức mạnh, cũng nh− hỗ trợ về ph−ơng diện điều tra nghiên cứu thị tr−ờng ở bên ngoài cùng với sự tham m−u, t− vấn và mặt pháp luật. Những sự hỗ trợ này đều nhằm cung cấp những thông tin cho ng−ời tổ chức nghiên cứu và phát triển sản phẩm.

- Hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm đòi hỏi các bộ phận và nhân viên trong doanh nghiệp phải phối hợp hoạt động một cách nhịp nhàng. Ví dụ, khi nghiên cứu chế tạo mô hình vốn có của sản phẩm mới phải có đ−ợc sự hỗ trợ cả trong phòng thí nghiệm, cả sự thử nghiệm về ph−ơng diện kỹ thuật và điều tra nghiên cứu đối với khái niệm sản phẩm, cả sự hỗ trợ về mặt mô tả của khách hàng tiềm năng. Do vậy, hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm đòi hỏi phải có những quy định thích đáng về mục tiêu và yêu cầu cụ thể đối với nhân viên và các bộ phận chức năng khác trong doanh nghiệp, đồng thời phải ra thời hạn hoàn thành các mục tiêu của từng cấu phần và toàn bộ dự án. Đối với nghiên cứu và phát triển sản phẩm, sự khống chế và điều chỉnh hài hoà này có ý nghĩa rất quan trọng.

- Giữa hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới và hoạt động sản xuất những sản phẩm hiện có có tính ràng buộc lẫn nhau. Thông th−ờng các bộ phận chức năng hiện nay của doanh nghiệp đ−ợc thành lập là để phục vụ hoạt động sản xuất những sản phẩm hiện có.Tuy nhiên hoạt động sáng tạo sản phẩm lại th−ờng trái ng−ợc với hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng ngày, nó xem xét đến lợi nhuận và lợi ích lâu dài trong t−ơng lai của doanh nghiệp. Vì vậy nói một cách khách quan, hoạt động sáng tạo sản phẩm và hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng ngày tồn tại mâu thuẫn về nhân tài, vật lực. Mâu thuẫn này là vấn đề nổi bật trong quản lý tổ chức nghiên cứu và phát triển sản phẩm, vì thế phải có sự lựa chọn đúng đắn trên cơ sở điều hoà giữa lợi ích lâu dài và lợi ích tr−ớc mắt của doanh nghiệp.

3.9.2 Triển khai quá trình nghiên cứu và phát triển sản phẩm.

Toàn bộ quá trình nghiên cứu và phát triển sản phẩm có thể chia thành bốn giai đoạn lớn đó là : vạch chiến l−ợc, triển khai khái niệm, triển khai kế hoạch, triển khai

LVTS‐004577C810   99 

th−ơng phẩm hoá. Mỗi giai đoạn bao gồm các b−ớc với các mục đích khác nhau. Toàn bộ quá trình đ−ợc tóm tắt theo bảng(3.2).

Bảng 3.2 Quá trình nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới.

Giai đoạn Các b−ớc Mục đích

Điều tra và thu thập thông tin Cung cấp cơ sở cho việc vạch chiến

l−ợc

Phân tích môi tr−ờng Tìm cơ hội thị tr−ờng và nguồn lực nội

bộ Xây dựng

chiến l−ợc

Đ−a ra quyết sách về mục tiêu Vạch chiến l−ợc mở rộng

Đề xuất ý t−ởng Thu thập nhiều ý t−ởng

Lựa chọn ý t−ởng Thông qua đánh giá chọn ra ý t−ởng tốt

Đề xuất cách thức xây dựng ph−ơng

án

Tiến hành thử nghiệm và phân tích tính khả thi của khái niệm

Triển khai khái niệm

Ph−ơng án quyết sách và soạn thảo

văn bản triển khai nhiệm vụ

Lựa chọn ph−ơng án và quyết sách cho

việc triển khai thực thể

Thiết kế thực thể sản phẩm mới Đ−a ph−ơng án trở thành sản phẩm có

thể chế tạo Triển khai

thực thể Xây dựng thực thể, thử nghiệm và

kiểm định sản phẩm mới

Khảo sát tính chính xác của thiết kế, khảo nghiệm quy trình và thiết bị công nghệ

Lựa chọn cụ thể về thị tr−ờng mục

tiêu cảu sản phẩm mới và tổ hợp sản phẩm

Xác định cụ thể ph−ơng h−ớng mở rộng

th−ơng phẩm hoá

Lựa chọn bao bì, nhãn mác và các dịch vụ kèm theo của sản phẩm mới

Hình thành một chỉnh thể bao gồm sản phẩm đó và những phụ kiện kèm theo Lựa chọn việc quảng cáo, đầu ra và

định giá cho sản phẩm mới

Xây dựng nhóm tiêu thụ thị tr−ờng

Tiêu thụ thử và dự tính tiêu thụ sản phẩm mới

Kiểm tra tính hiệu quả của sản phẩm mới, khảo nghiệm và điều chỉnh tổ hợp tiêu thụ Triển khai th−ơng phẩm hoá Sản xuất thử và đ−a ra thị tr−ờng sản phẩm mới Mở rộng thị tr−ờng để sản phẩm mới có

LVTS‐004577C810   100 

Ch−ơng 4 : Kế hoạch phát triển kinh tế – kỹ thuật của nhà máy.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và hoàn thiện các phương pháp tổ chức sản xuất trong các nhà máy cơ khí (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)