Khả năng thanh khoản (LIQ)

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam luận văn thạc sĩ 2015 (Trang 41 - 42)

Các doanh nghiệp có khả năng thanh khoản cao có thể sử dụng nhiều nợ vay do doanh nghiệp có thể trả các khoản nợ vay ngắn hạn khi đến hạn. Như vậy có nghĩa là khả năng thanh khoản của doanh nghiệp có quan hệ thuận chiều với đòn bẩy tài chính. Mặt khác, các doanh nghiệp có nhiều tài sản thanh khoản có thể sử dụng các tài sản này tài trợ

cho các khoản đầu tư của mình. Do vậy, khảnăng thanh khoản của doanh nghiệp có quan hệngược chiều với đòn bẩy tài chính.

Tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy khảnăng thanh khoản có mối

tương quan âm với đòn bẩy tài chính. Do đó, ta có giả thuyết H7 như sau: Khảnăng thanh

32

3.3Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp thu thập số liệu: số liệu sử dụng trong nghiên cứu là số liệu thứ cấp được lấy từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên của các công ty, thông qua các

website: cafef.vn; cophieu68.vn; vietstock.vn.

 Phương pháp xử lý số liệu: dữ liệu được tổng hợp thông qua phần mềm Excel, sau

đó dùng các công thứcđể tính toán các biến cho mô hình.

 Phương pháp định lượng: dữ liệu đượcxử lý bằng phần mềm Stata 11 với phương

pháp Dynamic panel data with GMM approach, theo trình tự:

- Thống kê mô tả biến.

- Phân tích ma trận hệ số tương quan.

- Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến, hiện tượng phương sai thay đổi và hiện tượng tự tương quan

- Hồi quy mô hình theo phương pháp Dynamic panel data with GMM approach.

Sau đó tiến hành các kiểm định Arellano-Bond test for AR(2) và Sargan test với tùy chọn không dùng Robust hoặc Hansen test với tùy chọn dùng Robust

tương ứng.

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam luận văn thạc sĩ 2015 (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)