Lập bảng so sánh đối chiếu kết quả dạy thực nghiệm theo đề tài và

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp hoạt động nhóm để dạy học thơ hai cư trong chương trình ngữ văn 10 nâng cao ở THPT (Trang 97 - 98)

7. Cấu trúc luận văn

3.5.1. Lập bảng so sánh đối chiếu kết quả dạy thực nghiệm theo đề tài và

Bảng so sánh hiệu quả giờ học được rút ra từ những phiếu đánh giá giờ dạy của 9 giáo viên tổ Ngữ văn đi dự giờ đóng góp ý kiến xây dựng giờ học. Trong đó tất cả giáo viên trong tổ đều đồng ý với bảng tổng hợp so sánh dưới đây:

Hiệu quả giờ học Giờ thực nghiệm Giờ đối chứng Không khí lớp học -Sôi nổi, hào hứng, phấn chấn - Trầm, buồn tẻ Thái độ học tập

của học sinh

- Hầu hết HS đều hào hứng, tích cực, chủ động khám phá, chiếm lĩnh kiến thức vì có điều kiện được trao đổi, sẻ chia kiến thức với bạn bè, lắng nghe những phát hiện mới mẻ của bạn bè nhằm bổ sung điều mình chưa biết.

- Việc chủ động, tích cực học tập chỉ tập trung vào những HS khá giỏi; HS yếu hơn sẽ thụ động tiếp thu kiến thức vì nội dung khó chưa hiểu lại không được trao đổi, nghe ý kiến bạn bè để khắc sâu kiến thức. Khả năng quan

sát, tổ chức cho HS học tập của GV

- Bao quát được việc học tập của cả lớp, có điều kiện gần gũi và định hướng cho số đông học sinh cả kiến thức và kĩ năng đọc hiểu, trình bày diễn đạt.

- Khái quát, tổng hợp được kiến thức từ hoạt động của HS, có khi là những phát hiện mới mẻ và sáng tạo rất đáng được ghi nhận.

- Không bao quát được việc học tập của HS trong phạm vi rộng; Tập trung phát vấn 1 vài HS có ý thức học tập, phát biểu xây dựng bài; nhiều học sinh không được trao đổi và phát biểu ý kiến về bài học.

- Đôi khi có phần áp đặt kiến thức cho HS khi các em không trả lời được câu hỏi GV đặt ra.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 91 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hiệu quả giờ học Giờ thực nghiệm Giờ đối chứng Kiểm tra, đánh giá

cuối giờ và sau giờ học.

- Cuối giờ: Đa số HS hiểu bài ghi nhớ sâu kiến thức và có kĩ năng khái quát kiến thức đã học. - Sau giờ học:

+ Đa số HS viết được đoạn văn cảm nhận sâu về nội dung và diễn đạt mạch lạc.

+ Nhiều bài thơ “hai-cư” của học sinh ra đời.

- Số lượng HS và mức độ hiểu bài không đồng đều

+ Năng lực cảm nhận ở nhiều HS còn hạn chế, đoạn văn cảm nhận còn nông về kiến thức và vụng về diễn đạt.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp hoạt động nhóm để dạy học thơ hai cư trong chương trình ngữ văn 10 nâng cao ở THPT (Trang 97 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)