- Công lũy kế từ đầu năm
a) Về việc xuất kho nguyên vật liệu:
3.2.3. áp dụng công nghệ tin học.
Riêng đối với kế toán nguyên vật liệu, khi xác định đợc danh điểm vật t trên cơ sở đó ngời lập trình viết chơng trình cho máy. Công việc tiếp theo là kế toán trởng phân công ngời lập dữ liệu của kế toán vật t vào máy, tổ chức bảo quản, lu trữ chứng từ sổ kế toán và báo cáo vật t khi đợc in ấn ra.
Trình tự kế toán đợc khái quát nh sau :
Trong công việc áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán cũng nh công tác quản lý phải có sự đồng bộ, thống nhất thì mới mang lại hiệu quả. Do vậy doanh nghiệp cần tổ chức tốt một số nội dung sau:
- Tổ chức mua máy vi tính và trang bị phần mềm kế toán phù hợp với chức năng, quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và phải phù hợp với trình độ sử dụng của nhân viên kế toán và khối lợng nghiệp vụ kế toán phát sinh.
- Tổ chức việc đào tạo đội ngũ cán bộ hiểu biết sâu sắc về kế toán và sử dụng thành thạo máy vi tính.
Dữ liệu đầu vào Nhập chứng từ vật tư.
Các thông tin máy yêu cầu( mã vật tư, nơi bảo quản, đối tượng sử dụng).
Khai báo những yêu cầu thông tin đầu ra cho máy tính.
Máy vi tính sử lý thông tin và đưa ra sản phẩm.
Sổ kế toán liên quan. Sổ chi tiết.
Bảng tổng hợp chi tiết. Báo cáo tài chính
- Để thực hiện việc sử lý thông tin trên máy vi tính đòi hỏi cần phải tổ chức lại hệ thống chứng từ cho phù hợp, xây dựng hệ thống sổ kế toán với kết cấu đơn giản, ít cột để phù hợp với việc in ra trên máy.
Nh vậy kết quả thực hiện thông tin trên máy là việc in ra các báo biểu, các sổ kế toán, các báo cáo tài chính. Theo yêu cầu thực hiện, từng bớc cơ giới hoá công tác kế toán tiến tới xử lý hoàn toàn trên máy vi tính, đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ và hệ thống không chỉ ở bộ phận kế toán mà ở tất cả các bộ phận quản lý khác của doanh nghiệp. Đó là yêu cầu mới cấp bách đặt ra trong nền kinh tế thị tr- ờng nhằm đáp ứng thông tin một cách chính xác và kịp thời.
Kết luận
Vật liệu là một trong ba yếu tố của sản xuất, nó là yếu tố quan trọng không thể thiếu đợc trong việc cấu thành nên thực thể của sản phẩm. Trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá thành sản phẩm. Vì vậy công tác tổ chức quản lý và hạch toán vật liệu là một nôị dung quan trọng của công tác quản lý kinh tế. Quản lý tốt vật liệu, sử dụng vật liệu một cách hợp lý tiết kiệm và có hiệu quả sẽ góp phần không nhỏ trong việc giảm giá thành sản phẩm, làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Sau một thời gian thực tập tại công ty cổ phần xi măng Sài Sơn, do nắm bắt đợc tầm quan trọng của kế toán nguyên vật liệu đối với việc quản lý vật liệu và quản lý doanh nghiệp tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu, vận dụng lý luận vào thực tiễn và nhận thấy những mặt tồn tại cần khắc phục trong cách hạch toán nguyên vật liệu tại công ty. Là một sinh viên, qua thời gian thực tập ở công ty, với sự gúp đỡ của các cán bộ trong công ty và đặc biệt là sự giúp đỡ của giáo viên hớng dẫn, em đã mạnh dạn phân tích tình hình kế toán nguyên vật liệu ở công ty và đề đạt một số ý kiến nhằm góp phần nhỏ bé vào việc tổ chức tốt hơn công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xi măng Sài Sơn. Tuy nhiên do thời gian thực tập không dài và trình độ còn hạn chế nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đợc sự giúp đỡ, chỉ bảo của các thầy cô và các cán bộ xí nghiệp để bài viết này đợc hoàn chỉnh. Và em cũng hy vọng rằng công tác hạch toán nguyên vật liệu của công ty trong những năm tới ngày càng thuận lợi hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thu Huyền và các cô chú phòng kế toán công ty cổ phần xi măng Sài Sơn đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này!
Hà Nội, ngày 2 tháng 5 năm 2009 Sinh viên thực hiện