Ngụn ngữ trần thuật

Một phần của tài liệu Phong cách tiểu thuyết chu văn (Trang 124 - 137)

7. Cấu trỳc luận văn

3.3.2. Ngụn ngữ trần thuật

Trong phương thức tự sự ngụn ngữ trần thuật khụng những đúng vai trũ then chốt mà cũn thể hiện phong cỏch, cỏi nhỡn giọng điệu, cỏ tớnh của tỏc giả. Mỗi nhà văn cú nghệ thuật trần thuật riờng và cựng với nú là cỏch tổ chức cõu văn riờng phự hợp với thể tài mà nhà văn đú chọn lựa.

Tiểu thuyết Chu Văn là sự tổng hợp cỏc yếu tố của nhiều thể loại khỏc nhau cho nờn ngụn ngữ trần thuật cũng rất đa dạng và khụng thống nhất. Thể loại tự sự tất nhiờn phải cú ngụn ngữ miờu tả, kể chuyện những cỏch miờu tả, kể chuyện ở Chu Văn cũng khỏc. Với ụng miờu tả nhiều khi gắn với nhận xột, triết lý. ễng tả ỏnh trăng “Trăng lờn rồi”. Trăng một đờm hố đầu thỏng cong cong hỡnh quả chuối tiờu vàng dịu treo chờnh chờnh, phớa Tõy hắt làn ỏnh sỏng đục như sữa xuống cỏnh đồng man mỏc [28, 3]. ễng tả người: “Một thanh niờn cao lờu ngờu, đụi vai gầy nhụ và hơi lệch đầu cạo trọc để túc lởm chởm cú bộ mặt xanh xao hộơ hon, đụi mắt lờ đờ lũng trắng nhiều, lũng đen ớt, cậu ta mặc ỏo dài đen chấm gối, quần trắng hồ lơ lả lướt như một cõy non mọc mầm và lớn lờn trong búng tối, thanh niờn thấy người lạ, thoỏng cú vẻ e

ngại. Hắn chắp tay chào” [28, 67]. ễng tả bệnh cười của cỏc cụ gỏi trong chiến trường “Bệnh cười cũn đỏng sợ hơn. Đang bạt đỏ ngoài hiện trường, nếu cú một người cười to lờn, lập tức rất nhiều tiếng cười ngặt nghẽo rũ rượi, điờn dại cũng cất lờn. Cười đến tắt thở, thắt cổ họng đau nhúi bờn mạng sườn. Chỉ cú cỏch ngồi thụt xuống, ụm bụng quằn quoại hoặc lội ào ào xuống suối lạnh, đầm mỡnh cho ướt hết đầu túc ỏo quần” [32, 59]. Cú lỳc ụng miờu tả thiờn nhiờn, tả cảnh nụng dõn đang lao động trờn đồng lỳa “Như một mảnh biển vàng, cỏnh đồng chiờm rải mệnh mụng lỳa chớn bụng từng đỏm và nằm rệp xuống từng đỏm (...) hỏi cứ hỏi, liềm cứ liềm tiện gỡ làm nấy, lỳa ngõm nước non một tuần, cú hạt đó nhu nhỳ nhe nanh. Chậm một ngày, thiệt một ngày. Cụng việc ngay từ lỳc đầu đó vội vàng, hối hả, một vài tiếng hỏt cất lờn gượng gạo. Nhịp điệu của cụng việc làm khụng khoan thai nhịp nhàng, thuận lợi nhưng chỉ độ nửa giờ là tất cả cỏc bắp thịt trong người đều mỏi nhừ, từng mảng ngực, mảng lưng, thớ cổ. Nắng rỏt, nước bắt đầu núng, giú lào sục cho nắng và nước ngày thờm núng, những dũng mồ hụi muối chảy nhễ nhại, đầm quần ỏo, từng vệt trắng xốp lẫn với nước ruộng kẻ trước người sau, đoàn thợ gặt đuổi nhau mải miết” [28, 47 - 69].

Người khỏc kể chuyện để người nghe tự rỳt lấy kết luận Chu Văn kể chuyện nhằm đỳc rỳt triết lý làm luận chứng cho vấn đề đặt ra. Xõy dựng nhõn vật ụng khụng ngần ngại dựng cả văn nghiờn cứu để khắc hoạ tớnh cỏch: “Đản quen lối suy nghĩ một chiều và quy kết vội vàng (...) anh khụng ưa ngưũi ta tranh cói Đản lại hay nhỡn vào chỗ yếu, chỗ kộm của mỗi ngưũi mà khụng phõn tớch rành rọt mỗi khi hỏng việc, khuyết điểm thường ở người khỏc chứ khụng ở mỡnh. Đối với những đồng chớ cũn trẻ Đản giữ một một thỏi độ kẻ cả cha chỳ khụng thoả thuận dõn chủ bởi thế cuộc vận động này mà hỏng thỡ khuyết điểm thuộc về phớa Hoài với Thảo...” [30, 124]. Cú lỳc là thứ ngụn ngữ địa phương đặc sệt “Đi tới! Đi tới ! đi tới chứ [32, 165]. Cú lỳc tỏc giả

dựng khẩu ngữ “lớnh tỏn với lớnh đó khoỏi nhất là lại được tỏn với cỏc cụ gỏi mộng ơi là mộng được cử ra phục vụ nước non hoặc lượn lũ xung quanh”

[32, 73]. Cỏch núi của một người đàn bà vựng quờ Bắc Bộ “Đi chợ! Võng cụ đi chợ ngó ba quỏn đỏ đi đàn đi đỳm với thằng...” [28, 15]. Hoặc “Mà cả làng trờn xúm dưới, ngưũi ta cũng đó biết cả. Giời ơi là giời!” [28, 15]. Ngụn ngữ của những thanh niờn khụng cú gia đỡnh ăn chơi đàn đỳm: “Em ơi! một là duyờn hai là nợ ba là tỡnh xui khiến gặp nhau đõy, một mối lương duyờn cũng bởi nơi trời cú chi mà nàng e... ấp ... ư” [28, 25]. Ngụn ngữ của một kẻ tu hành phản động đểu cỏng “Cụ thật thà quỏ cụ em ạ! Sao lại thế nhỉ, cụ chả thương xút cho tụi theo đuổi từ lõu lắm rồi. Cú quý cụ, yờu cụ tụi mới thế này chứ... (...). Tu hành à? Cú ở trờn giời khụng biết thế nào, chứ ở dưới trỏi đất này anh nào cũng mắm sốt... tu cỏi con khẹc...” [28, 197]. Ngụn ngữ của người phụ nữ từng trải qua đau khổ bất hạnh của cuộc đời “Em biết rồi, anh tỡm một người gỏi hoỏ vỡ một ngưũi nhiều cụng việc bận bịu như anh chẳng dư thỡ giờ để chiều chuộng một cụ gỏi quỏ trẻ hay làm phiền, hay nũng nịu, anh đó chọn một ngưũi khổ sở như trước kia anh đó chọn và thương yờu chị ” [29, 280].

Với một giọng kể chuyện hấp dẫn đi vào lũng người, với một vồn sống phong phỳ, am hiểu vựng quờ mỡnh đang sống, với những phong tục tập quỏn sinh hoạt tụn giỏo của những giỏo dõn nơi đõy, Chu Văn đó miờu tả cảnh sinh hoạt tụn giỏo trong ngày lễ đầu giũng, với những cảnh với những cảnh rước thật quy mụ, hoành trỏng. “Mỗi người đến đõy với những mục đớch, ý nghĩ khỏc nhau. Lễ đầu giũng năm nay sẽ rất lớn (...) một số rất ớt người cú mục đớch riờng của họ: Nhõn đi lễ họ tới gặp những người họ cần gặp. Trong lỳc đụng người như kiến cỏ, sự hội họp trao đổi thật là dễ dàng, chuyện ngay lành cũng như chuyện khụng tốt. Họ cũn muốn nghe Cha Lương Duy Hoan - một Cha cú tài hựng biện - giảng về việc Đạo thỡ ớt, mà đó động vịờc thiờn hạ

thỡ nhiều. Ấy thế mỗi người một vẻ” [28, 143]. Qua đoạn miờu tả thế giới của những con chiờn đi lễ đầu giũng, lễ nhà thờ cho thấy tư tưởng cũng như sự dối trỏ trong xứ đạo này. Hay những trang miờu tả về sự tấp nập của mọi người trong ngày lễ đầu dũng “Khỏch đi lễ đầu giũng xứ Bài Chung vẫn nườm nượp kộo trờn đưũng. Đó từ lõu, người ta vẫn quen với thời tiết thất thường thỏng bảy cỏi thỏng mưa góy cành trỏm. Đi lại cú vất vả khú khăn, thỡ lũng sựng mộ lại càng thắm. Từng đoàn, từng tốp người gội mưa, gội nắng theo nhau, nhẫn nại bước trờn đường lầy lội từ khắp cỏc ngó ứa về. Sựng mộ nhất là cỏc cụ ụng, cụ bà (...) chuỗi tràng hạt đeo cõy thỏnh giỏ to gần bằng ngún tay, trễ hẳn xuống trước ngực, nặng nề như kộo thờm tấm lưng vốn đó cũng, sỏt đất hơn nữa (...) theo sau cỏc cụ là cỏc bà giũng, những cụ con gỏi, cứ nhỡn qua cũng biết họ là dõn miền nào (...). Thuyền cập bến Nữ Vương, ngay bờn cạnh chõn kho tượng đức Mẹ. Đỏm khỏch lờn bộ, hoà lẫn vào dũng người đang ồn ào trong phố. Bài Chung rộn hẳn lờn, hàng quà, hàng đồ chơi, sỏch vở, tượng ảnh, tràng hạt, bầy la liệt trờn mẹt để ngay cạnh lối đi...” [28, 146-47-149].

ễng thớch lối văn biến hoỏ khi cần chớnh xỏc thỡ viết kiểu bỏo cỏo: “Con đờ cao 3 một, bề mặt 2 một rưỡi, chõn 13 một, dài 1200 một tớnh thành khối 2 vạn 7 nghỡn chớn trăm một. Số nhõn cụng: 11, 160 bỡnh quõn: 2 một khối rưỡi một ngày. Diện tớch trồng khoai: Ngay vụ đầu 150 mẫu, diện tớch trồng cúi: 650 mẫu, củi sỳ vẹt: 7 ngàn khối” [29, 59]. Khi cần đa nghĩa thỡ ngụn ngữ hết sức búng bẩy. Thể hiện cỏi tếu tỏo lộm lĩnh của cỏc cụ thanh niờn du kớch,cú cỏch núi tếu tỏo, đựa tinh nghịch của con gỏi thời chiến “Bắn nhiều mỏy bay đi rồi gửi quà cho chỳng em nhộ. Quà gỡ bõy giờ? Một mảnh xỏc mỏy bay. Em làm nhẫn cưới mà, thế thỡ chịu thụi. Thiệt cho bọn này lắm” Mấy phỏo thủ cũn đang cười thớch thỳ thỡ một tiếng đang đỏ Chưa cú xỏc mỏy bay thỡ cho chỳng em xin cỏi Cỏt tỳt làm bỡnh hoa vậy” [30, 314-315].

Khi cần cảm thỏn thể hiện một thỏi độ, ụng hạ một cõu: “ối! ối” [28, 198]... Cú thể núi tiểu thuyết Chu Văn kết hợp được đủ loại ngụn ngữ, ngụn ngữ địa phương, ngụn ngữ dõn gian, ngụn ngữ sinh hoạt, phong tục (đặc biệt là phong tục tụn giỏo tớn ngưỡng), ngụn ngữ kỹ thuật trồng trọt, chăn nuụi, ngụn ngữ bộ đội (gắn với mỗi binh chủng), ngụn ngữ thầy tu, ngụn ngữ hựng biện triết lý, ngụn ngữ kịch, ngụn ngữ nghề nghiệp, ngụn ngữ nghiệp vụ... Tiểu thuyết Chu Văn rất đa dạng phong phỳ về đề tài và mỗi loại đề tài lại cú hệ thống ngụn ngữ phự hợp với nú. Nột nhất quỏn trong nghệ thuật tổ chức Chu Văn của cõu văn là nú thường in đậm phong cỏch núi.

Đặc sắc của ngụn ngữ tiểu thuyết Chu Văn đựơc thể hiện qua cỏch tổ chức cỏch núi khỏc nhau vào trong cựng một chỉnh thể. M.Bakhtin cho rằng “tiểu thuyết đú là những tiếng núi xó hội khỏc nhau, đụi khi là những ngụn ngữ xó hội khỏc nhau và những tiếng núi cỏ nhõn khỏc nhau được tổ chức lại một cỏch nghệ thuật” [4, 116]. Sự tổ chức này được Chu Văn tận dụng ngay từ Bóo biển, cựng giải quyết cỏc vụ việc cú liờn quan đến Tụn giỏo nhưng Tiệp khỏc Thất. Cựng nhỡn nhận vấn đề Tụn giỏo trờn lập trường cỏch mạng nhưng Tiệp khỏc Đào. Cựng đỏnh giỏ về Đoàn nhưng Thất khỏc Tiệp... cựng tuyờn truyền vận động quần chỳng nhưng cỏch tuyờn Truyền của Tiệp lại thiết thực và hiệu quả hơn Thỏi.Ở Đất mặn là những tiếng núi khỏc nhau đại diện cho cỏc thành phần xó hội và giai cấp khỏc nhau trong cựng một nhiệm vụ. Trong Sao đổi ngụi để đạt đến kết luận mang ý nghĩa triết học về mối quan hệ mỏu thịt giũa cỏi tụi và “cỏi chỳng ta” Chu Văn cố ý để cho Sơn lạc vào khắp cỏc đơn vị chiến đấu để “ghi õm” những tiếng núi của họ. Cỏi ụng đề cao vẫn là những tiếng núi gắn với ý thức trỏch nhiệm và bản lĩnh cỏ nhõn, nếu làm mất cỏi đú thỡ con ngưũi sẽ trở trành “cụng cụ” trong tay người khỏc. Tuy nhiờn ụng cũng biết rằng cuộc chiến đấu rồi sẽ kết thỳc thắng lợi, và con người cú đời sống nội tõm phong phỳ, cú ý thức sống sõu sắc cuộc sống như

Xoan sẽ đến lỳc trở thành nhõn vật chớnh của văn học. Nhưng trước mắt thỡ cần phải “Biết quờn mỡnh đi” như Xoan đó núi với Sơn. Ngụn ngữ của Xoan hoà chung vào ngụn ngữ đồng đội, ngụn ngữ thời đại. Núi túm lại từ Bóo biển đến Sao đổi ngụi dự Chu Văn trần thuật ở ngụi thứ ba hay ngụi thứ nhất thỡ ngụn ngữ trần thuật chủ yếu vẫn là thứ ngụn ngữ nhất giọng, khụng khớ trần thuật dễ đơn điệu, tẻ nhạt. Cỏc nhõn vật như cú cựng kiểu núi. Nhõn vật mang quan niệm tỏc giả khụng dấu được giọng giỏo huấn chiờm nghiệm của bản thõn nhà văn, chẳng hạn suy nghĩ của Hà Võn “Ta cũn thiếu nhiều thứ khoa học, nhất là khoa học tổ chức, quản lý và khoa học xõy dựng con người vẫn cũng thiếu nhiều lắm. Hà Võn nhiều khi cảm thấy mỡnh chơi vơi, bao nhiờu đức tớnh xụng xỏo hăng hỏi vốn cú xưa kia bõy giờ khụng cũn đủ để giải quyết những cụng việc cụ thể. Phải rốn luyện một sức học, một tầm hiểu biết mới, một cỏi nhỡn bao quỏt mới mới cú thể chỉ đạo được mọi ngành đang đà phỏt triển, ngành nào cũng quan trọng nhưng ngành nào cũng khập khiễng” [30, 13].

Trong tiểu thuyết của Chu Văn khụng thiếu những đoạn ngụn ngữ tự tranh cói, đấu tranh trong suy nghĩ của nhõn vật. Chẳng hạn “Xõy dựng CNXH là vấn đề rất mới, già trẻ cựng bỡ ngỡ nhưng chắc chắn rằng muốn đưa nụng thụn lờn CNXH thỡ người lónh đạo phải cú tư tưởng cụng nhận truyền từ đời này sang đời khỏc, khụng cho nú phai mờ mất chất, là nhiệm vụ của người cộng sản” [30, 163]: Hoặc “Cỏch mạng cần nhiều khối úc, nhiều bàn tay, mỗi ngưũi ở một vị trớ thớch hợp, ở cả chiến trường lẫn phớa hậu phương. Mà hậu phương biết đõu chẳng sắp là chiến trường:” [30, 180]. Đú là thứ ngụn ngữ đặc biệt - ngụn ngữ miờu tả ý thức, tư tưởng. Dường như Chu Văn muốn vươn tới loại “tiểu thuyết đa thanh” như quan niệm của M. Bakhtin. Tiểu thuyết đơn thanh và đa thanh đều cú nhu cầu tự thõn là tổ chức đối thoại. Nhưng đối thoại ở tiểu thuyết đa thanh là một hệ thống ký hiệu mới,

nú mở ra một khả năng thụng bỏo về cỏch đọc, nú chi phối bởi đặc điểm nhỡn chung duy nhất “Biết hết” của tỏc giả từ bờn ngoài và tạo ra thứ ngụn ngữ nhất giọng theo lập trường tỏc giả. Vươn tời tiểu thuyết đa thanh, đa ngụn ngữ Chu Văn đó tạo ra cỏc mụi trường đối thoại và tự đối thoại để cho ngụn ngữ tự miờu tả, tự bộc lộ bản chất của mỡnh, tự núi lờn những nhận thức cũng như sự đỏnh giỏ của nú đối với hiện thực. Bằng cỏch đú tỏc giả đó trỡnh bày con đường đi đến chõn lý khỏi quỏt từ những kinh nghiệm cỏ nhõn. Đú là đúng gúp quan trọng của Chu Văn trong việc khắc phục tớnh đơn õm của tiểu thuyết truyền thống, khơi nguồn một hệ hỡnh tư duy mới trong kỹ thuật tiểu thuyết. M. Bakhtin cho rằng: “Những tiếng núi và ngụn ngữ khỏc nhau được đưa vào tiểu thuyết và ở đú chỳng ta tổ chức một hệ thống nghệ thuật hoàn chỉnh - đú là đặc trưng của thể loại tiểu thuyết. Sự phỏt triển của tiểu thuyết là quỏ trỡnh khơi sõu tớnh đối thoại, mở rộng nú và làm cho nú ngày càng trở nờn tinh tế [4, 115].

Ngụn ngữ tiểu thuyết Chu Văn cũn bộc lộ sắc thỏi mỉa mai giễu nhại với nhiều hỡnh thức biểu hiện khỏc nhau: Cú khi tỏc giả mỉa mai nhõn vật của mỡnh; cú khi người trần thuật lộ ý mỉa mai với chớnh điều mỡnh kể, cú khi chớnh diễn biến của cõu truyện khiến người đọc phải bật cười... Xột trong yờu cầu của việc nõng cao hiệu quả trần thuật, việc tăng cường yếu tố mỉa mai giễu nhại là cú lý do: Thứ nhất: về mặt tõm lý con người cú khả năng giễu nhại là những con người từng trải thụng minh, sớm nhận thấy sự bất cập của cuộc sống - hiểu tận cựng về giỏo lý giỏo luận đó lỗi thời chỉ cũn là hỡnh thức như trong Bóo biển. Hiểu biết tận đỏy mọi chuyện trong nội bộ chế độ cũ khụng thể khụng nực cười trước những tham vọng quỏ tải của nú như trong

Sao đổi ngụi, Thứ hai: về mặt xó hội sự xuất hiện của ý thức chõm biếm, mỉa mai gắn với sực phỏt triển của ý thức cỏ nhõn, khi con người cú khả năng trỏnh khỏi hoàn cảnh về mặt tinh thần. Nú cú thể dựng để phờ phỏn và dựng

để tự phờ, mỉa mai gúp phần tạo ra khả năng đối thoại của ngụn ngữ, nú mang tinh thần đỏnh giỏ sự vật trong tư thế đối thoại chứ khụng đối đầu dự tỡnh thế cú dẫn đến đối đầu như trong Đất mặn. Mỉa mai bộc lộ sự đỏnh giỏ cụng khai đàng hoàng, là mảnh đất để cỏc nhõn vật bộc lộ tư tưởng. Mỉa mai nhằm cười cợt cỏi xấu, cỏi lỗi thời khẳng định cỏi tốt, cỏi tiến bộ vỡ vậy bản chất của nú là hướng thiện, lạc quan mang tớnh dõn chủ. Nú khỏc xa với cỏi nhỡn định kiến quy chụp hay bới múc chõm chọc độc địa. Vỡ vậy mỉa mai trở thành một thủ phỏp nghệ thuật bộc lộ phẩm chất của văn xuụi triết lý, trớ tuệ.

Núi túm lại, ngụn ngữ nhõn vật và ngụn ngữ trần thuật của Chu Văn thể hiện trong tiểu thuyết từ Bóo biển đến Đất mặn đa dạng, phong phỳ và biến hoà vụ cựng, nú tạo nờn dấu ấn đặc sắc trong phong cỏch tiểu thuyết Chu Văn.

KẾT LUẬN

1. Trải qua hơn nửa thế kỷ cần mẫn sỏng tạo, Chu Văn đó thể hiện là một nhà văn cú nhiều thành đạt trong sự nghiệp. Thành đạt vỡ ụng biết vượt qua những giới hạn của mỡnh, cú khả năng thớch ứng cao để tạo ra “tầm vúc”

Một phần của tài liệu Phong cách tiểu thuyết chu văn (Trang 124 - 137)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w