Ngụn ngữ nhõn vật

Một phần của tài liệu Phong cách tiểu thuyết chu văn (Trang 117 - 124)

7. Cấu trỳc luận văn

3.3.1. Ngụn ngữ nhõn vật

Ngụn ngữ là yếu tố đầu tiờn của văn học, là cụng cụ đầu tiờn để vẽ nờn bức tranh hiện thực đời sống, thể hiện rừ nột phong cỏch tỏc giả. Khi đi vào nghiờn cứu vấn đề này ta hóy tỡm hiểu khỏi quỏt về ngụn ngữ nhõn vật.”Ngụn ngữ nhõn vật là lời núi của nhõn vật, nú là một trong cỏc phương tiện quan trọng được nhà văn sử dụng nhằm thể hiện cuộc sống và tớnh cỏch nhõn vật” [11, 214].

Lời núi trực tiếp của nhõn vật cú nhiều chức năng: chức năng phản ảnh hiện thực ở ngoài nhõn vật, chức năng tự bộc lộ của nhõn vật, chức năng thay thế một hành động, một sự kiện đối với nhõn vật khỏc, chức năng của thực tại lời núi bờn trong ngoài ý tỏc giả, chức năng biểu hiện nội tõm, thế giới bờn trong của nhõn vật. Trong tiểu thuyết của Chu Văn nhõn vật thường được thể hiện qua những đoạn đối thoại với cõu ngắn gọn mang đậm nột yếu tố khẩu ngữ, lời văn đú rất phự hợp với những cuốn tiểu thuyết viết về nụng thụn trong thời kỳ xõy dựng CNXH và viết về chiến tranh như Bóo biể, Đất mặn, Sao đổi ngụi nú thể hiện được cỏi khụng khớ khẩn trương của xó hội lỳc bấy giờ.

Ngụn ngữ nhõn vật với chức năng bộc lộ tớnh cỏch là đối tượng của miờu tả nghệ thuật, trong Bóo biển dường như cỏc nhõn vật cú ngụn ngữ riờng được cụ thể hoỏ cả khi nhõn vật chỡm sõu trong suy nghĩ hay trong đối thoại thỡ cỏ tớnh cỏc nhõn vật được bộc lộ rừ. Đõy là đoạn đối thoại của hai chị em Nhõn và Ái:

“Cụ đi đõu về?

Ái trả lời rất tự nhiờn:

Nhõn rớt lờn sẽ sẽ:

- Đi chợ! Võng! Cụ đi chợ ngó ba quỏn đỏ. Đi đàn đi đỳm với thằng.. Mặt Ái đỏ như gấc:

- Việc ấy ... .em tưởng chị biết đó lõu rồi... Nhõn đay nghiến:

- Chẳng những con chị cụ biết lõu rụỡ mà cả làng trờn xúm dưới người ta cũng đó biết cả. Giời ơi là giời! Đẹp mặt! Đẹp mặt!

Ái sững sờ van lơn:

- Nhưng chị bảo em nờn làm thế nào? Em khổ một đời rồi! Bõy giờ cú thõn cú phận em lo... ..

À ra con bộ nú đó quyết rồi, khụng chối cói gỡ nữa. Nhõn ngao ngỏn. - Cụ bụi gio trỏt trấu vào mặt tụi, khụng cũn ra thể thống gỡ nữa. Gỏi đó cú chồng... .

Ái lắc đầu:

- Em cú chồng ra sao thỡ chị cũng biết, chị đừng núi thế nữa đi chị! Và Ái xớch lại gần:

-Bõy giờ em phải chọn: Sống hay là chết Thế chị bảo em nờn chết ư? Nhõn lỳng tỳng:

-Cụ Ái chỳng ta là con nhà đạo gốc, khụng thể ăn ở trỏi lẽ đạo, lẽ đời. Ái im lặng. Một tiếng nức nở bật ra:

Em cú muốn đõu ăn ở khụng ra gỡ, nhưng dự cú muốn ngậm bồ hũn làm ngọt cũng chưa chắc đó yờn phận, huống hồ... .chị ơi anh Vượng thỡ chị biết đấy: Con người cú nghĩa cú lũng, khụng đui quố mẻ sứt”... [28, 15-16].

Qua cuộc đối thoại ta thấy rừ hai tớnh cỏch của Ái và Nhõn, Ái thỡ dứt khoỏt, mạnh mẽ, ý thức được hạnh phỳc của bản thõn và cụ đó tự giải phúng mỡnh ra khỏi sự ràng buộc của lễ giỏo, tỡm hạnh phỳc riờng cho mỡnh. Nhõn lại là người nhỳt nhỏt, luụn chỡm ngập trong kinh đạo nờn cụ bị kẻ khỏc lợi

dụng, Nhõn lại là người cú tõm hồn phức tạp, nờn kết thỳc tỏc phẩm Nhõn vẫn là người bất hạnh.

Một đặc điểm nổi bật trong những tiểu thuyết của Chu Văn đú là ngụn ngữ nhõn vật lỳc nào cũng gay gắt, quyết liệt, mạnh mẽ. Họ luụn khẳng định bản lĩnh của mỡnh trước súng giú cuộc đời. Vỡ xó hội luụn luụn đũi hỏi cỏc nhõn vật phải đỳng trong thế đấu tranh để giành giật sự sống, hạnh phỳc của mỡnh. Ngụn ngữ lời núi của Tiệp cho thấy anh là người cương trực, dứt khoỏt, là con ngưũi làm việc luụn luụn đặt trỏch nhiệm với mọi người lờn hàng đầu:

“Cỏc cụ, cỏc bỏc ngồi cả xuống. Nào việc gỡ nào, xin đưa cả đõy tụi... xin bà con bỏ lỗi cho, tụi sẽ xin phục vụ kỳ hết. Nhưng cũng nờn núi thẳng rằng làm việc sản xuất trước. Nào! gặt hỏi, thuỷ lợi, gieo mạ, chống ỳng, cú gỡ khú khăn? Hay cú việc gỡ về xó hội? ốm đau? Học hành" [28, 22]. Khỏc với Tiệp, ngụn ngữ của Thất lại cú phần dụt dố bởi anh ăn tiếng núi thỡ lỳng tỳng, khi cú việc thỡ “ăn khụng nờn đọi, núi khụng nờn lời” thiếu quyết đoỏn trong cỏch cư xử với kẻ xấu. Qua cỏch ăn núi của Vượng cho thấy anh là một con người ngay thẳng, dỏm đấu tranh để tỡm thấy hạnh phỳc cho mỡnh, tiếng núi của anh là tiếng núi của một thế hệ thanh niờn đang gúp sức mỡnh để xõy dựng xó hội mới " Vượng bực mỡnh: Tuyệt khụng: Tụi tội gỡ mà rỳt phộp của tụi? Chẳng lẽ tụi đi thu lỳa cho cỏc ụng cỏc bà ấy no bụng lại là tội hay sao” [28, 341].

Trong tiểu thuyết Bóo biển, bằng ngụn ngữ nhõn vật, Chu Văn đó dựng lờn cả một thế giới nhõn vật của đỏm người phản động. Chỳng cú thứ ngụn ngữ riờng từ Cha Độ Cha Hoan cho đến bố lũ tay sai của chỳng, mỗi nhõn vật cú cỏch núi chuyện khỏc nhau, cú mục đớch riờng của chỳng. Trong lời núi của Cha Phạm Văn Độ luụn mang hàm ý, lời núi lỳc nào cũng ngọt lạt nhưng trong bụng mang đầy gió tõm của một kẻ phản động nguy hiểm và rất biết cỏch dựng người trong mọi hoàn cảnh “Bớ thuật của đức cha là biết người và

tuỳ theo từng người, đặt vào cụng việc cho cú lợi, lấy cỏc thiếu sút của họ, làm vũng xớch hạn chế”.

Những suy nghĩ của cha Phạm Văn Độ:

“ễng Thọ này cũn cú thể tin cậy được, cú khi hơn cả ụng Hoan vỡ vậy cụng việc nặng nề nờn giao cho ụng ta. Trước mắt là phải cú người xuống xứ Sa Ngoại. ở đú cha Mật đó quỏ cố. Xưa nay chỉ cú cỏc Cha cố cạy sang làm lễ, một vựng mầu mỡ tay chõn trung thành nhiều, hội đoàn khoẻ, tỡnh hỡnh nhiều chuyện rối ren. Nhưng ở đõy cũng gặp những người cỏn bộ cứng rắn như Tiệp và cỏc đồng chớ của hắn, mựa gặt vừa qua, bọn Trương Hạp đó chịu thua một cuộc đọ sức dai dẳng. Thế tất phải cú người khỏc đứng mũi chịu sào ở xứ này, kẻo dõn kia sẽ mờ đắm phần lợi mà trễ nải việc địa phận mất thụi” [28, 234].

Trong số tay chõn bọn phản động Chu Văn đó xõy dựng được nhõn vật điển hỡnh là Trương Hạp. Qua ngụn ngữ của hắn cho thấy ngày đõy là tờn xảo quyệt lật mặt như lật bàn tay. Dự đó hết thời làm mưa làm giú nhưng những mưu kế của y rất thõm hiểm, lỳc nào cũng mong muốn cú một ngày con lóo làm cha xứ để được hưởng bổng lộc, mặc dự chỉ cũn chỳt hơi tàn, giọng núi thỡ phào phào nhưng vẫn bày mưu tỡnh kế để phỏ hợp tỏc xó. Cuộc núi chuyện giữa hai cha con Chỏnh Hạp:

Hạp vẫn lặng lẽ đụi mắt nhỡn vào búng tối, một lỳc lóo mới núi: Khụng cú sức nào ngăn cản được chỳng nú làm cụng việc ấy trừ phi... (Phựng biết là bố hắn muốn núi chuyện ụng Ngụ Đỡnh Diệm Bắc tiến, vội gật đầu đồng tỡnh) Trừ phi như thế, cũn thỡ bõy giờ ta phải khụn khộo hơn. Loa mắc cứ mắc chỉ cốt làm sao cho giỏo hữu đừng nghe, lớp nú mở mà khụng cú người đi học, nhà hộ sinh mà khụng cú người đến đẻ thỡ nú sẽ thất bại. Như thế chả hơn là đựng đựng phỏ phỏch ư?

- Thỡ khú chứ. Nhưng khú cũng phải làm giữ chắc lấy cỏi dõy chuụng... cỏi dõy chuụng” [29, 122].

Trong Bóo biển, Chu Văn đó xõy dựng thành cụng thế giới nhõn vật với nhiều kiểu người, dạng người và mỗi nhõn vật cú một đặc điểm riờng trong ngụn ngữ, trong lời thoại của mỡnh. Qua ngụn ngữ thể hiện tớnh cỏch của mỗi nhõn vật trong mụi trường sống của mỡnh. Thể hiện vốn sống phong phỳ của nhà văn về một vựng nụng thụn cụng giỏo trong thời kỳ xõy dựng CNXH.

Trong tiểu thuyết Đất mặn nhõn vật thường được thể hiện qua những đoạn đối thoại ngắn gọn, qua đú tớnh cỏch nhõn vật được bộc lộ một cỏch rừ rệt. Qua đối thoại cỏc nhõn vật đó thể hiện được một số nột tớnh cỏch của mỡnh. Đản là con người ớch kỷ, khụng muốn mọi người hơn mỡnh, tư tưởng hẹp hũi, hay quy kết vội vàng, xem thường tuổi trẻ. Cụ Hiệp là người hoà đồng, sống cú tỡnh cú lý, luụn giỳp đỡ mọi người trong mọi hoàn cảnh, là người sống cú trỏch nhiệm. Thảo là một thanh niờn cú tài, cú kiến thức, con người ngay thẳng chớnh trực, luụn cú trỏch nhiệm với việc mỡnh đó làm, là người nhiệt tỡnh trong cụng việc phương trõm sống của cụ là “Luụn ngửng cao đầu để đến với Đảng”.

“... ..đồng chớ thống nhất với tụi là chủ trương làm cuộc mớt tinh này là rất đỳng chứ?

- Ngay từ đầu tiờn tụi đó hoàn toàn nhất trớ rồi!

- Thế chủ trương đỳng mà chấp hành nghiờm chỉnh thỡ nhất định phải thành cụng chứ? Tại sao thất bại?

Thảo ấp ỳng phõn trần:

- Bỏo cỏo đồng chớ tụi đi phỏt thanh gặp gỡ từng nhà, đi sõu vào những nơi hẻo lỏnh một số anh em thỡ chuẩn bị địa điểm nhưng thật ra từ khi bắt tay làm đó thấy ngay là bà con khụng hưởng ứng lắm.

- Vỡ thế đồng chớ khụng vận động tớch cực chứ gỡ?

- Tụi nghĩ rằng: Phải làm, phải đi nhiều, phải núi nhiều được phõn cụng đến đõu làm hết đến đấy. Lại đến những nhà xa nhất như bà cụ Tụ.

Nghe ba tiếng “Bà cụ Tụ” Đản cau mặt: - Ai bảo đồng chớ vận động bà ấy.

- Nhà ấy cũng là nhà dõn, cũng cú nhiệm vụ chống Mỹ (...) - Đồng chớ chịu hoàn toàn trỏch nhiệm.

Thảo cói lại nhưng rất thẳng thắn:

- Tụi khụng hiểu tại sao tụi lại chịu tất cả mọi khuyết điểm.

Cụ Hiệp từ nóy tới giờ vẫn ngồi im, thấy khụng khớ đõm găng mới lờn tiếng:

- Cụng việc khụng thành nờn xem lại phớa tổ trưởng khụng sỏt, tổ chức mớt tinh cú lẽ chưa hợp với phong tục và trỡnh độ nhõn dõn thụn Bỏo Ân này... [30, 124-126].

Cũng trong Đất mặn, Sao đổi ngụi nú thể hiện được khụng khớ khẩn trương chiến đấu của nhõn dõn ta trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước ngụn ngữ của những bà mẹ cú con ra trận và họ trực tiếp tham gia chiến đấu: mẹ Tụ, mẹ Nghĩa... Tỡnh cảm của mẹ Tụ dành cho anh bộ đội khụng hề quen biết, mẹ là người ngay thẳng, chớnh trực nhưng cũng là ngưũi mẹ Việt Nam anh hựng, mẹ của những người con, người lớnh đang chiến đấu kẻ thự, cũng như mẹ Nghĩa cũng vậy... Qua đối thoại đó làm bật lờn hoàn cảnh và tớnh cỏch của nhõn vật:

“- Gia đỡnh ta đõu cả mẹ ơi?

- ễng lóo mất đó lõu, con trai mẹ hy sinh hồi chống Phỏp; cũn thằng chỏu nú đi học theo trường xa lắm.

Anh bộ đội lặng lẽ thở dài, bà cụ kể tiếp:

- Ngày ngày, mẹ nấu nước gỏnh ra ngoài ụ phỏo, mẹ cú nhiều con lắm, toàn bộ đội đỏnh Mỹ như con cả.

Người chiến sĩ nghe chuyện thấy nhoi nhúi trong lũng như cả đàn kiến đốt, anh tự thấy mỡnh khụng xứng đỏng ăn vụng cả tấm tỡnh thương của cỏc bố bạn đồng đội nơi gian nhà hẻo lỏnh này” [30, 345].

Những suy nghĩ của bớ thư Huỵờn uỷ Hà Võn cho thấy ụng là người cú tài dựng người và nhỡn nhận con người, ụng là người cú con mắt nhỡn xa trụng rộng, năm bắt được thời cuộc rất tinh tế.

“Nhiều khi, trước hiện tượng ấy, Hà Võn cứ băn khoăn tự hỏi mỡnh, phải chăng đú là một quy luật? Anh suy nghĩ phõn tớch và thấy rằng kinh nghiệm xõy dựng CNXH đi thẳng từ một nền kinh tế lạc hậu nghốo nàn, di sản của đế quốc (...). Tầm nhỡn xa của lónh đạo, niềm tin vững chắc của quần chỳng chưa ăn khớp với nhau chớnh cỏi trỡnh độ hạn chế ấy nú là nguồn gốc của bao nhiờu sự trục trặc, rắc rối ở lĩnh vực này hay lĩnh vực khỏc và nếu khụng kịp thời nõng cao trỡnh độ tổ chức quản lý và tư tưởng con người tiến lờn sản xuất lớn XHCN thỡ những lủng củng sẽ kộo dài ta cũn thiếu nhiều thứ khoa học nhất là khoa học quản lý tổ chức, xõy dựng con người (...) phải rốn luyện một sức học, một tầm hiểu biết mới, một cỏch nhỡn bao quỏt mới, mới cú thể chỉ đạo được mọi ngành đang đà phỏt triển...” [30, 13].

Rồi ta cũng thấy cũng là nhõn vật người lónh đạo, chớnh uỷ Sĩ lại là một người vui tớnh, ụng làm lónh đạo nhưng luụn coi cấp dưới của mỡnh như những đứa con của mỡnh, ụng sống chan hoà với mọi người:

Chớnh uỷ cười to:

- Ấy là bởi cỏc đồng chớ cứ thắc mắc mói về cỏi chỗ ba, bốn tỉ nú quỵt hay khụng quỵt, ta cần là cần nú xộo đi cho nhanh, nú thỡ thua đau đớn, cũng muốn xộo lắm nhưng lại cũn mong gỡ tớ sĩ diện, khú khăn thế đấy, cũn chuyện bồi hoàn chiến phớ thỡ nú cũng ra bộ cũ kố bớt một thờm hai mà ta thỡ biết thừa là nú cú thể xỏ lỏ lắm chứ nhưng cứ bắt nú phải mang một mún nợ danh dự đó, ba bồn tỉ gỡ khụng biết nhưng Mỹ xộo đi thỡ ta đỡ mất bao nhiờu đường

sỏ, cầu cống kho tàng, thành phố và xương mỏu nữa chứ điều ấy mới là quan trọng” [32, 123].

Chu Văn rất chỳ trọng việc thể hiện ngụn ngữ của cỏc nhõn vật, để qua đú tạo nờn những cỏ tớnh độc đỏo riờng cho từng nhõn vật. Tuy nhiờn phần nào đú nhà văn vẫn cú những hạn chế nhất định trong việc tạo ra ngụn ngữ mang tớnh cỏ thể hoỏ nhất là ở nhõn vật cỏn bộ cơ sở mà đõy lại là nhõn vật chớnh cần được chỳ trọng nhiều đến ở những cuốn tiểu thuyết núi về xó hụi ta trong thời kỳ đi lờn CNXH như trong Bóo biểnĐất mặn. Nhưng ở Bóo biểnĐất mặn nhà văn đó sử dụng ngụn ngữ thật chớnh xỏc và rũa gọt cõu văn đạt được sự trong sỏng hiếm cú, đõy là một thành quả trong lao động nghệ thuật của Chu Văn.

Một phần của tài liệu Phong cách tiểu thuyết chu văn (Trang 117 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w