7. Cấu trỳc luận văn
2.1.2.2. Hỡnh ảnh người lớnh trong và sau chiến tranh
Những chuyến đi cần mẫn, gắn bú với chiến trường, Trườn Sơn, đó để lại trong những trang viết của Chu Văn, hỡnh ảnh nổi bật của những người lớnh trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc. Hỡnh ảnh người lớnh trong tỏc phẩm
Sao đổi ngụi được Chu Văn khắc hoạ một cỏch chõn thật sinh động, đỳng với những gỡ vốn cú thuộc về người lớnh. Chiến tranh nổ ra, những người lớnh, hăng hỏi lờn đường, nguyện đem sức lực và tuổi trẻ của mỡnh hiến dõng cho sự nghiệp bảo vệ tổ quốc. Đối với những người lớnh, chiến trường là nơi họ sống chiến đấu, là nơi gian khổ ỏc liệt nhất, nơi ranh giới giữa sự sống và cỏi chết rất mong manh. Người lớnh ngày đờm phải đối mặt với bom đạn, đối mặt với kẻ thự, để giành lại sự sống cho dõn tộc. Nhưng khụng vỡ thế cuộc đời của họ lỳc nào cũng chỉ biết cú căm thự và lũng thự hận. Điều mà Chu Văn muốn phản ỏnh trong tỏc phẩm là phẩm chất cao quý của người lớnh. Trong cuộc chiến đấu với kẻ thự, dẫu biết là gian khổ, vật chất thiếu thốn nhất lại là lớnh Trường Sơn điều kiện sống khắc nghiệt, nhưng trong họ vẫn mang niềm lạc quan, sẵn sàng nhường cơm sẽ ỏo cho nhau. Cuộc sống của người lớnh trường sơn được tỏc giả miờu tả trong một đờm nghỉ ở rừng đó giỳp cho người đọc hiểu rừ hơn về cuộc sống gian khổ thiếu thốn mà người lớnh đang phải trải qua.
“- Thủ trưởng ơi!
ễng già đang chống gậy, lũ dũ đi,từ từ dừng lại.
- Thủ trưởng cho em xin tớ muối. Cơm lạt, khú nuốt quỏ.
ễng già thong thả mở ba lụ, lụi trong tỳi ỏo một gúi ruốc tụm đưa cho hắn” [32, 7].
Ngoài chiến trường là những người lớnh ở khắp mọi nơi trờn đất nước Việt Nam. Nhưng khi đó khoỏc ỏo lớnh thỡ họ là bạn của nhau, coi nhau như anh em một nhà. Họ sẵn sàng sỏt cỏnh bờn nhau để chiến đấu. Vỡ họ cú chung một lớ tưởng là bảo vệ tổ quốc. Đú là lớ tưởng cao đẹp của một thế hệ thanh niờn sinh ra thời chống Mỹ. Họ sẵn sàng đi theo tiếng gọi của tổ quốc. Khi tổ quốc cần, sẵn sàng bỏ lại sau lưng tất cả, họ đi vào chiến trường đầy ỏc liệt, khụng biết ngày trở về sẽ ra sao. Những người như Xoan, Sơn, Hoài, Liễu,, mỗi người ra đi từ một hoàn cảnh khỏc nhau nhưng họ đều cựng chung một chớ hướng ở nơi chiến trường ỏc liệt này. Họ đó hy sinh cả tuổi xuõn, thời gian và hạnh phỳc riờng tư, để thực hiện một nhiệm vụ cầm sỳng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
Chiến tranh ỏc liệt là thế, nhưng trong tõm hồn mỗi người lớnh lỳc nào cũng lạc quan, yờu đời. Họ khụng hề bi luỵ, bi quan, vỡ họ dỏm nhỡn thẳng vào chiến tranh, đỏnh giỏ đỳng bản chất của cuộc chiến tranh.Và những người như Xoan, Sơn, Liễu, Cầm... hiểu rằng, họ đang sống, chiến đấu, hy sinh cho chớnh nghĩa và họ tin rằng một ngày nào đú chớnh nghĩa sẽ chiến thắng. Chiến trường đõu chỉ cú bom đạn và chết chúc ở đú cũn là nơi để tỡnh yờu nảy nở, nơi cú những mối tỡnh đẹp và thuỷ chung. Tỡnh yờu của người lớnh rất cao thượng. ở họ cú sự xỏc định rất sũng phẳng. Xoan tha thiết yờu Liễu, đến khi bị thương nặng, biết mỡnh khụng cũn sống nữa thỡ Xoan đó đem tỡnh yờu đú bàn giao lại cho Sơn, người anh em kết nghĩa của mỡnh. Chỉ cú người lớnh mới làm được như vậy: “Xoan nớn lặng một lỳc lõu lõu,nú nắm tay tụi, bàn tay giỏ lạnh: Sau này cú gặp Liễu cậu hóy ... thương yờu, và thế nào cũng cưới lấy cụ ấy nhộ. Tụi giật mỡnh hốt hoảng: Cậu mờ sảng rồi à Xoan? Tỉnh lại đi, Xoan phều phào núi tiếp: Khụng mỡnh rất tỉnh, mỡnh bị thương vào bụng, vào lưng chứ cú mất úc đõu, Sơn ơi! anh em chỳng ta, dự cú là ruột thịt nữa thỡ lại càng phải bàn việc ấy. Mỡnh yờu Liễu, phải lo cho cụ ấy, nếu cậu thật yờu mỡnh tha thứ cho mỡnh thỡ hóy nhận lời mỡnh đem lại hạnh phỳc cho
Liễu. Ừ mỡnh biết, cậu cũng rất yờu Liễu” [32, 96-97]. Phẩm chất người lớnh là vậy luụn sống và hy sinh cho hạnh phỳc của người khỏc. Đó là lớnh với nhau họ hiểu và tin tưởng nhau, sẵn sàng bàn giao hạnh phỳc của mỡnh cho đồng đội khi cần thiết. Đú là một phẩm chất khụng dễ tỡm thấy ở thời bỡnh. Những con người đú sống và hy sinh cho tổ quốc, cho xó hội mà khụng toan tớnh thiệt hơn. Cuộc đời của Liễu cũng vậy. Cụ đó hy sinh cả tuổi thanh xuõn cho tổ quốc mà khụng lỳc nào nghĩ đến hạnh phỳc cho riờng mỡnh. Những suy nghĩ của Xoan về Liễu đó núi lờn tất cả sự hy sinh mất mỏt của Liễu cho cuộc chiến này “Liễu đó hy sinh tất cả tuổi trẻ trong cuộc chiến này mà xó hội nú cứ đi theo cỏi đà của nú. Cụ gỏi ba mươi tuổi ở chiến trường về, sắc đẹp cũn đõu, sức khoẻ cũn đõu...” [32, 97]. Cũn cú biết bao nhiờu sự hy sinh của những con người như Liễu, Xoan, Hoài... cho cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước. Qua cỏc nhõn vật Xoan, Hoài, Sơn, Liễu, Chu Văn muốn đặt ra một vấn đề cú tầm khỏi quỏt cao hơn. Đú là số phận của những người lớnh trong chiến tranh. Họ đó sống và hy sinh cho sự nghiệp bảo vệ tổ quốc của dõn tộc. Chất lớnh trong họ lỳc nào cũng đầy nhiệt huyết. Khi chiến tranh kết thỳc Hoài đó giả vờ điờn để ở lại tỡm mọi cỏch đưa hài cốt Xoan về quờ nhà. Đú là một việc làm, một nghĩa cử cao đẹp của người lớnh Cụ Hồ. Nghĩa cử đú chỉ cú ở những người lớnh. Họ là thế. Cỏi mà Chu Văn muốn đề cao trong tỏc phẩm Sao đổi ngụi đú là phẩm chất cao đẹp của người lớnh. Tỡnh bạn chiến đấu của những người lớnh trẻ trong Sao đổi ngụi thật trong sỏng, cao đẹp, tỡnh nghĩa thuỷ chung, thề nguyền sống chết gắn bú với nhau cũn hơn tỡnh cảm ruột thịt giữa Xoan, Hoài, Sơn... tỡnh thương yờu cựng hội cựng thuyền của họ thật cảm động. Trần Xoan rất trẻ, thụng minh thỏo vỏt, “Nú trở lại một thằng tinh nghịch như quỷ sứ mà bất cần mọi sự” [31, 12], Xoan khụng thốm cụng danh sự nghiệp, cũng khụng sợ kỷ luật, chỉ muốn làm mọi việc theo ý mỡnh, là tớnh cỏch ta thường gặp ở những người lớnh trẻ. Đú là niềm lạc quan, yờu đời khi họ đang phải đối mặt với một cuộc chiến ỏc liệt nhất. Rồi cỏi mơ ước của
Hoài sau này về sẽ đi học... Những con người đú đó cựng chung chiến hào, cựng mục đớch, cựng lý tưởng.Phẩmchất của họ là sự kết tinh của nhiều yếu tố và được hỡnh thành một cỏch tất yếu trong chiến đấu. Họ cú thể nhường sự sống cho nhau. Đú là sự hy sinh cao cả của người lớnh. Chớnh nhờ sự giỏo dục chớnh trị sõu sắc mà người chiến sỹ của chỳng ta mới cú được tỡnh bạn chiến đấu cao đẹp.
Người lớnh sau những trận chiến đấu trở lại hậu phương hoà mỡnh trong cuộc sống phức tạp hụm nay, đú là chủ đề chớnh của tiểu thuyết Sao đổi ngụi. Người lớnh từng vượt qua bao gian khổ, chiến thắng bao trận đỏnh oanh liệt vậy mà hụm nay trở về cuộc sống thời bỡnh họ lại cảm thấy khú khăn, phức tạp quỏ, bài toỏn của cuộc sống sao lại khú giải đến vậy, nhưng khụng vỡ thế mà phẩm chất người lớnh bị mai một. Họ hiểu rằng rồi đõy họ sẽ phải chiến đấu ở chiến trường mới, nú cũn gian lao và ỏc liệt gấp trăm ngàn lần chiến trường cũ, vỡ ở mặt trận này họ phải chiến đấu với những người đồng đội của mỡnh, với chớnh con người mỡnh. Mà cụ thể hơn là những người cựng vào sinh ra tử, những con người cựng chung sống với mỡnh trờn mảnh đất nụng thụn này. “Những người lớnh trở về làng hoà dần vào trong xó hội, tuõn theo những quy luật của nú, phõn hoỏ dần tư tưởng và lề thúi cũ” [33, 148]. Những người như Sơn, Hoài, Liễu... sau chiến tranh trở về sống với cuộc sống hụm nay, họ đó hoà nhập một cỏch nhanh chúng. Những người lớnh vừa buụng cõy sỳng lại cầm ngay cỏi cuốc, cỏi cày, tớnh chuyện lấy vợ lấy chồng, xõy nhà, sinh con đẻ cỏi... ,tớnh chuyện vào hợp tỏc xó, xõy dựng một cuộc sống mới... Ta thấy thấp thoỏng đõu đõy hỡnh ảnh của Tiệp (Bóo biển) nhưng nhanh nhẹn hơn, thỏo vỏt hơn và gan dạ, thẳng thắn hơn, dỏm núi thẳng, núi thật, núi toạc ra những điều ngang tai trỏi mắt.Họ dũng cảmđấu tranh với những cỏi xấu, cỏi sai đang tồn tại trong cuộc sống hụm nay. Đú là phẩm chất cao quý của người lớnh. Họ dỏm đấu tranh cho lẽ phải, cho quyền lợi của người dõn, chỉ những người đó được tụi luyện qua chiến trường mới làm được
điều đú. Họ dỏm vạch ra những tệ hại mới: tham ụ, chố chộn, múc ngoặc, thoỏi hoỏ, biến chất, ụ dự che chắn, những hủ tục định kiến nặng nề, tệ quan liờu, phải trỏi trắng đen lẫn lộn, “Chia quyền chức như chia thịt” [33, 80]. Cỏi tư tưởng bảo thủ lạc hậu ở nụng thụn lỳc nào nú cũng kỡm hóm, trúi buộc con người ta. Ta hóy lắng nghe lời nhận xột của Xỏn núi về tỡnh hỡnh ở nụng thụn cho Sơn nghe để thấy được phần nào tớnh chất phức tạp ở nụng thụn, cỏi xó hội mà người lớnh sẽ phải đối mặt với nú hằng ngày. “Võng! Cỏi tư tưởng nụng dõn đơn thuần nú ghờ lắm. Đảng uỷ lục đục, uỷ ban lục đục, hợp tỏc xó thỡ nỏt như tương, tụi ở quõn đội về đỳng vào dịp ấy, thấy thế mà phỏt sốt lờn, cú dỏm vào hợp tỏc xó đõu,sợ bị đúi lõy” [33, 84].
Tỡnh hỡnh hợp tỏc xó thỡ như vậy cũn những cỏn bộ lónh đạo thỡ thoỏi hoỏ biến chất như Nhiệm nhưTrọng Kỳ. Nhưng đau đớn hơn là những kẻ đú vẫn mang danh cỏn bộ, mang danh Đảng viờn... Bằng những cõu chuyện của những người lớnh với tất cả sự thật sung sướng, đau khổ, vui buồn ở chiến trường và nhất là ở hậu phương, Chu Văn đó núi được biết bao điều mà người đọc đều thấy đỳng, thấy cần thiết phải lờn tiếng cảnh tỉnh, để lờn ỏn cỏi xấu, nhằm xõy dựng một cuộc sống mới tốt đẹp hơn. Với một vốn sống phong phỳ, am hiểu đời sống thực tế nhà văn đó thể hiện khỏ sắc sảo, hỡnh ảnh người lớnh sau chiến tranh trở về hậu phương. Nhà văn gửi gắm tõm sự của mỡnh vào những suy nghĩ về xó hội của Quýnh:“Xó hội ta phải trải qua một cuộc bàn giao sắp xếp, đào tạo lớn lắm, khụng được bỏ sút người cú cụng, khụng được vụ ơn đối với cỏc bậc tiền bối cú thành tớch, nhưng muốn xõy dựng xó hội này phải cú lớp người mới giàu tài năng và phẩm chất, phải tạo sự cụng bằng” [33, 126].
Chất hiện thực của cuộc sống hụm nay mà những người lớnh phải trải qua và khắc phục nú được Chu Văn khắc hoạ một cỏch chi tiết trong tiểu thuyết Sao đổi ngụi. ễng đó núi được nhiều hiện trạng, nhiều vấn đề, từ đời sống riờng tư đến đời sống tập thể. Đú là điều đỏng ghi nhận qua tỏc phẩm
này. Những người lớnh đú, khi tổ quốc cần họ lại sẵn sàng bỏ lại sau lưng cuộc sống yờn bỡnh để tiếp tục tham gia cuộc chiến tranh biờn giới. Họ ra đi thanh thản vỡ tin rằng ở hậu phương đó cú những người đồng chớ của mỡnh làm nốt những cụng việc cũn dở dang.
Sao đổi ngụi là cuốn tiểu thuyết phản ỏnh kịp thời về quõn đội, về người lớnh, phục vụ kịp thời những nhiệm vụ chớnh trị núng hổi của cuộc khỏng chiến. Nú khơi gợi trong lũng độc giả những cảm nghĩ về đất nước, về sự sống chết, về hạnh phỳc, về đau thương và những vấn đề lớn lao của số phận một đất nước. Chu Văn đó miờu tả hỡnh ảnh quõn đội ta thật hoành trỏng với những trận đỏnh vào giải phúng Sài Gũn và đậm hơn là hỡnh ảnh người lớnh Trường Sơn, họ thật anh dũng kiờn cường. Đặc biệt, nhà văn đó thể hiện rừ nột trầm tĩnh, tự tin, nhõn ỏi trong tõm hồn, trong khụng khớ vui tươi hồn nhiờn, lũng yờu đời của những anh lớnh Trường Sơn. Đồng thời tỏc phẩm cũng cho người ta thấy rừ nhưng thảm hoạ do địch gõy ra, những cảnh chết chúc đau thương, những hy sinh của đồng đội trong những trận đỏnh, những lần hành quõn vào chiến trường miền Nam.
Do chưa đầu tư về thời gian nờn cuốn tiểu thuyết ớt nhiều vẫn cũn mang dỏng dấp của một phỏc thảo, một bức ký hoạ về những hỡnh ảnh trong chiến tranh. Tỏc giả cũng chưa xõy dựng được một nhõn vật đậm nột về hỡnh ảnh người lớnh ở chiến trường.Nhưng bự lại, Chu Văn đó khắc hoạ thành cụng hỡnh ảnh người lớnh trở về sau chiến tranh, hoà nhập với cuộc sống đời thường mà vẫn chúi ngời những phẩm chất tốt đẹp của người lớnh năm xưa.