7. Cấu trỳc luận văn
2.1.1.2. Hiện thực của mộtvựng nụng thụn cụng giỏo trong thờ
Xó hội miền Bắc sau khi hoà bỡnh lập lại, bước vào xõy dựng chủ nghĩa xó hội với một khụng khớ khẩn trương sụi nổi. Hàng chục triệu con người đang ra sức thi đua yờu nước, xõy dựng cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ, đồng thời đấu tranh để giành lại thống nhất cho nước nhà. Nhưng bờn cạnh đú, cuộc sống xó hội miền Bắc tiến lờn chủ nghĩa hội đang cũn những khú khăn phức tạp, những bộn bề của cuộc sống, những tàn dư của thời chiến tranh mà hậu quả của nú để lại khụng phải là ớt. Đú là cuộc đấu tranh giữa địch và ta, đấu tranh trong nội bộ nhõn dõn, đấu tranh giữa con người với thiờn nhiờn...
Bối cảnh xó hội mà Chu Văn đưa vào trong Bóo biển là một vựng nụng thụn cụng giỏo vào khoảng năm 1962 - 1965. Bạn đọc đến với cuốn tiểu thuyết sẽ được sống giữa một vựng đất thỏnh với tất cả những cỏi hay, cỏi lạ của nú. Bối cảnh xó hội lỳc này là một cuộc sống đầy những bế tắc, khụng khớ nặng nề u ỏm luụn luụn cú những mõu thuẫn, đấu tranh trong nội bộ nhõn dõn. Chu Văn đó trỡnh bày những bức tranh xự xỡ, gai gúc của cuộc đấu tranh ở một xó cụng giỏo vựng ven biển tiến lờn chủ nghĩa xó hội. Lịch sử xõy dựng một nhà thờ tiền của đổ vào như nước, đỏm rước nườm nượp trong ngày lễ đầu dũng. ở đõy Chu Văn đó cú dịp miờu tả thật đỳng, thật chõn thật đủ loại cha cố với cỏc kiểu mỏnh khoộ của bọn chỳng, thực chất là bọn phản động đội lốt thầy tu, làm mờ hoặc lũng dõn nhằm phỏ hoại cỏch mạng, kỡm hóm con đường đi lờn chủ nghĩa xó hội của nhõn dõn ta. Tỏc giả đó vào tận sào huyệt của bọn chỳng, búc trần những thủ đoạn búc lột dó man, những thủ đoạn mờ hoặc bằng phộp tắc, lễ giỏo của nhà thờ. Phanh phui những lối sống xa hoa, bẩn thỉu, thấp hốn cựng với tõm địa đen tối của chỳng được che đậy ở trong cỏi “Toà giỏm mục địa phận sứ Bài Chung”. Cú tờn phản động đội lốt thầy tu như cha Lương Duy Hoan đó từng đeo lon Đại uý của quõn đội phỏp, tuần
tiểu khắp nơi, giết người cướp của. Cú tờn như cha Phảng nguyờn là một tờn tỏc động tinh thần trong quõn đội nguỵ. Những tờn cha đạo bề ngoài cú vẻ là làm nhiệm vụ thay Chỳa đem lại sự yờn lành cho cỏc con chiờn và nhằm đem lại sự thanh thản trong tõm hồn mỗi giỏo dõn ở xứ Bài Chung này, nhưng thực ra mục đớch của những tờn Cha đạo là lợi dụng cỏc giỏo dõn nhằm chống phỏ Cỏch mạng. Chỳng ta hóy nghe cuộc trũ chuyện của cỏc cha trong một buổi chọn người thớch hợp để bàn giao cụng việc:
“Nào! chỳng ta hóy uống một cốc: Một chộn mừng... Ly pha-lờ va vào nhau lanh canh, rượu màu mật ong vàng úng dốc vào những bộ mặt ửng đỏ.
Việc đó quyết dự cha Hoan cha Thọ cú khụng bằng lũng cũng khụng xong. Vả lại trước cụng việc chống Cộng, dự cỏc người cú bất bỡnh với nhau đi mấy chăng nữa thỡ cũng phải hợp sức lại khụng thể chia rẽ. Chia rẻ là hỏng việc [28, 311].
Miền Bắc được giải phúng bề ngoài Bài Chung cú vẻ như làm sứ mệnh thiờng liờng trước loài người và trước Chỳa nhưng bờn trong bao nhiờu hoạt động ngấm ngầm độc ỏc, phỏ hoại cuộc sống mới. Những tờn cầm đầu và một lũ lõu la luụn bầy mưu tớnh kế để phỏ hoại sản xuất, phỏ hoại chế độ ta, chỳng lợi dụng sự mờ muội, lạc hậu của cỏc giỏo dõn mà những người đi trước đó tập trung truyền bỏ, duy trỡ. Trong sản xuất, lỳa chớn vàng cả đồng lỳa mà nhõn dõn để tuyờn truyền,lụi kộo chống phỏ thành qủa cỏch mạng.
Bằng một bỳt phỏp sắc sảo - một bỳt phỏp chỉ cú thể được từ một vốn sống phong phỳ, từ một sự thõm nhập, tỡm hiểu sõu sắc hiện thực, tỏc giả đó dựng lờn một cỏch sinh động những nhõn vật thự địch với xó hội mới cựng với những giỏo dõn lạc hậu gắn chặt với những phong tục, lễ nghi lỗi thời. Nhõn vật nào cú sự suy nghĩ, cỏch núi, cú lối sống của nhõn vật ấy. Chu Văn đó đưa người đọc thõm nhập thực tế vào một gia đỡnh theo đạo và họ bị mờ muội đến cuồng tớn "ễng bà Hai Khoản năm nay trờn dưới năm mươi tuổi nhà
cửa trước kia tỳng quẫn nhưng nhờ cú sức làm khoẻ mạnh nờn mấy năm nay khấm khỏ. Họ cú bốn đứa con trai, đứa nào cũng khoẻ mạnh, đen đỏi bộo trũn như củ khoai cả.ấy thế mà vợ chống ụng lóo lại lo ngại băn khoăn từ mấy năm nay (...) ụng bà lo: Khụng cú đứa nào chết sớm, linh hồn sạch tội lỗi được về nước Chỳa, sau này sẽ đứng cạnh ụng Thỏnh Pờ-rụ nơi cửa thiờn đường để rước linh hồn bố mẹ...” [28, 72-73]. Ta thấy sự sựng đạo đến mờ muội của những giỏo dõn nơi đõy.
Trong những nhõn vật lạc hậu, mờ muội tỏc giả để nhiều cụng phu miờu tả nhõn vật Nhõn: Nhõn là một phụ nữ chưa đầy 30 tuổi đó chịu nhiều đau khổ, nhiều dằn vặt. Cụ tự nhủ sẽ làm mọi việc để bảo vệ giữ gỡn sự đạo.Nhõn nghe lời bọn xấu phỏ hoại tổ chức, chống lại chớnh quyền, dẫn bọn cụn đồ đến phỏ đỏm cưới của em gỏi, đỏnh lại Tiệp... Nhõn mự quỏng, quyết bảo vệ sự đạo đến nỗi phạm tội. Điều đú đó cho thấy cuộc sống ở Sa Ngoại đang diễn ra vụ cựng gay gắt và phức tạp. Cuộc đấu tranh diễn ra quyết liệt và ngấm ngầm. Đú là cuộc chiến khụng khoan nhượng giữa ta và địch, cuộc chiến đú diễn ra trờn cỏc tất cả cỏc mặt: chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, ở đú cần cú những con người vững lũng tin ở chế độ, cú tài cú đức thỡ mới vượt qua mọi phong ba bóotỏp của cuộc đời. Tiệp là một cỏn bộ cơ sở tài giỏi từng được tụi luyện trong chiến trường.Anh là nhõn vật chủ chốt để chốo lỏi con thuyền vượt qua thử thỏch. Tiệp hiểu cụng việc của mỡnh “Đõy là nơi chiến đấu khú khăn nhất” và Tiệp làm việc với tinh thần quờn mỡnh. Trong Bóo biển Tiệp là một cỏn bộ cơ sở được Chu Văn miờu tả thành cụng nhất.
Ở Bóo biển tập I Chu Văn tập trung miờu tả cuộc đấu tranh giữa hai thế lực địch và ta, tập trung vào hoạt động của bọn cha đạo bầy mưu để phỏ hoại chế độ cỏch mạ.ở tập một mọi đấu tranh, mọi mõu thuẫn đó được giải quyết cú phần ổn thoả, sang tập II tỏc giả tập trung miờu tả õm mưu phỏ hoại hợp tỏc xó, phỏ hoại lối làm ăn tập thể của cỏc giỏo hữu ở Sa Ngọc. Bọn phản
động tỡm mọi cỏch núi xấu chế độ, hảm hại cỏn bộ cơ sở. Đó là những vấn đề phức tạp luụn xảy ra ở vựng nụng thụn cụng giỏo. Là một người vốn quen thuộc với những cảnh lao động ở vựng nụng thụn cụng giao, cú lũng yờu tha thiết những con người mới của xó hội mới, nờn Chu Văn đó cú những trang miờu tả mựa gặt rất hay, cú những trang như những bài ca hựng trỏng miờu tả những con người đắp đờ lấn biển với biết bao cử chỉ đẹp đẽ của nhữg con người một khi đó làm chủ vận mệnh của mỡnh: “Một phỏt sỳng trường nổ, hiệu lệnh bắt đầu, hàng trăm cỏnh tay đưa ra, quẳng cỏc sọt đất sột xuống lũng sụng ầm ầm. Từng dõy, tay truyền tay, nhõn dõn Xuõn Bỡnh và Sa Ngọc gắng sức thi đua vượt ra trước. Tiếng reo hũ ỏt tiếng nước chảy xiết. Bờn này, bờn kia loa vang thỳc dục nhắc những con số, những thành tớch của từng đội (...) trống dục thựng thựng từ hai bờn, đất đổ sập xuống từng dũng đất cao dần, đỏ nổi trờn mặt lũng sụng thành một vệt đỏ, sọt đất dựa vào cọc tre, cọc tre giữ chặt sọt đất, dũng nước bị chặn đứng lại. Tiếng reo hũ hai bờn nổi lờn ầm ĩ, chỳng ta thắng biển, cố lờn anh em ơi” [29, 85].
Chu Văn đó dựng lờn trước mắt người đọc cả một vựng cụng giỏo với những thế lực phản động, những tàn tớch hủ lậu, những tệ nạn khủng khiế. Nú làm đen tối cả làng xúm, nú đố nặng lờn cuộc sống dõn lành, và như vậy cuộc đấu tranh cho CNXH ở đõy đó được trỡnh bày khụng đơn giản, khụng nhẹ nhàng chỳt nào. Mục đớch của tỏc giả là nhăm miờu tả sự nghiệp giải phúng nụng thụn, giải phúng những con người, những số phận. Hoàn cảnh khú khăn và tỡnh huống phức tạp ấy cũng chớnh là nơi những nhõn vật tớch cực, những anh hựng mới ở nụng thụn cú đất để hoạt động. Những người cỏn bộ cơ sở đó được Chu Văn đặt vào trong một cuộc chiến đấu hết sức khú khăn phức tạp. Đỳng như lời nhận xột của Chu Nga: “Đọc Chu Văn ta khụng cú cảm giỏc khú chịu về sự miờu tả cỏi thắng lợi quỏ dễ dói của những anh hựng thời đại chỳng ta” [19, 287]. Một vấn đề nữa Chu Văn đặt ra trong Bóo biển là cuộc
vận động nhõn dõn thành lập hợp tỏc xó nụng nghiệp ở đõy gặp rất nhiều khú khăn,cú nơi thành lập được nhưng lại kộm năng suất, cú hiện tượng nhiều xó viờn giữ lấy ruộng riờng, chỉ gúp một phần nhỏ nào đú. Nhiều người vừa vào lại ra.Những hiện tượng như vậy khụng chỉ xảy ra ở những hộ nụng dõn bỡnh thường mà ngay cả ở những gia đỡnh cỏn bộ như gia đỡnh chủ nhiệm xó Thất. Đến khi thành lập được thỡ họ lại làm ăn chiếu lệ, làm ớt tớnh cụng nhiều.Rồi tệ nạn xó hội ở đõy phat triển rất nhanh: tệ cờ bạc, rượu chố, đỡnh đỏm... cú thể núi hiện thực nụng thụn ở đõy rất phức tạp.Đõy cú thể coi là hiện trạng chung của nụng thụn miền Bắc trong thời kỡ đất nước mới bước vào xõy dựng chủ nghĩa xó hội.
Như lời nhận xột của Trần Trọng Đăng Đàn: “Sở dĩ Chu Văn thành cụng trong việc thể hiện mặt xấu,mặt tiờu cực trong nội bộ nhõn dõn ta, theo chỳng tụi, trướchết là nhờ anh nhỡn thấy được rằng xó hội ta là một xó hội đang tỡm mọi cỏchđể chiến thắng cỏi cũ” [8, 102].
Tiếp theo hiện thực của một vựn “đất thỏnh” trong Bóo biển xó hội trong Đất mặn cũng đầy rẫy những phức tạp, khú khăn trong cụng cuộc xõy dựng CNXH của nhõn dõn ta. Vẫn là sự hoạt động chống phỏ cỏch mạng của tờn cha cố phản động Bựi Văn Tứ muốn lợi dụng tớn ngưỡng của quần chỳng, nhất là những suy nghĩ lạc hậu trong thanh niờn cụng giỏo để chống phỏ chớnh quyền. Hoạt động chủ yếu của Bựi Văn Tứ là lụi cuốn những cụ gỏi nhẹ dạ cả tin dể lừa về mặt tỡnh cảm, làm mờ muội những người vợ ở hậu phương nhẹ dạ cả tin, để làm lung lay ý chớ của những người chồng mới ra trận. Trong số đú cú Thu Cỳc, một cụ gỏi cú giọng hỏt hay, cú chồng ngoài mặt trận đó bị Tứ dụ dỗ, mờ hoặc, tập hỏt những bài phản cỏch mạng. Nhưng dưới sự dỡu dắt của bạn bố, của chi Đoàn đặc biệt là sự tin yờu của người chồng nơi chiến trường, đó giỳp Thu Cỳc trở về với lẽ phải, làm việc cú ớch cho đất nước. So với Bóo biển lực lượng phản động ở đõy khụng nhiều và cũng khụng phức tạp
bằng, hơn nữa chỳng lại đụng vào vấn đề sống cũn thiờng liờng của dõn tộc là chống giặc ngoại xõm, cho nờn mặc dầu chỳng cũng chống đối nhưng ảnh hưởng của chỳng ngày càng bị thu hẹp lại, cho đến ngày chớnh quả bom Mỹ phỏ sập nhà thờ, vựi xỏc Bựi Văn Tứ kết liễu cuộc đời tờn phản động duy nhất ở xứ này.
Bờn cạnh khú khăn đú vấn đề Đất mặn đặt ra lỳc này là sự mõu thuẫn trong nội bộ chớnh quyền xó. Chu Văn đó đặt ra vấn đề hiện thực đang làm đau đầu nội bộ chớnh quyền xó Hải Vinh đú là cỏc cỏn bộ xó cú những người lớn tuổi cú thõm niờn trong chiến đấu, từ chiến trường về, họ tự hào là người già cả đó được tụi luyện qua chiến trường nờn khụng tin vào thế hệ trẻ hụm nay, nờn khụng cộng tỏc trong cụng việc, khụng dỏm giao những cụng việc lớn của Đảng của nhà nước. Cội là một người cú thõm niờn trong chiến đấu, trở về làm cỏn bộ xó, đứng trước sự mõu thuõntrong nội bộ chớnh quyền, với tư cỏch ừng trải cả tuổi đời lẩn tuổi nghề. Cội đó cú cỏch nhỡn nhận đỳng đắn về tỡnh hỡnh của xó,anh đang rất đau đầukhụng biết nờn giải quyết thế nào. Đõy là những suy nghĩ của Cội về nội bộ trong xó: “Nội bộ lónh đạo xó Hải Vinh vẫn chưa giải quyết hết những vấn đề, những va chạm lỉnh kỉnh cú sẵn từ trước và quan hệ giữa cỏn bộ cũ, cỏn bộ mới. Cụng việc nặng nề, yờu cầu tổ chức phải thật vững. Những đấu tranh nội bộ cho ra lẽ khụng phải là dễ dàng” [31, 76]. Đú là những vấn đề làm đau đầu nội bộ xó Hải Vinh. Mọi người trong làng, trong xó khụng cựng chung một chớ hướng yờu thương giỳp đỡ lẫn nhau, cựng xõy dựng xó hội mới. Vấn đề sản xuất cũng được đặt ra trong Đất mặn, một xó vựng ven biển vừa thoỏt khỏi chiến tranh chưa lõu, nay phải chuẩn bị cho một cuộc chiến mới với bao nhiờu những bộn bề của cuộc sống khú khăn đang chờ đợi. Trong khi đú vấn đề sản xuất chưa được chỳ trọng nhiều, tỡnh hỡnh đú gõy khú khăn cho đời sống nhõn dõn nơi đõy, đứng trước thực trạng đú ta thấy khú khăn chồng chất khú khăn, gỏnh nặng lại đặt
lờn vai những người cỏn bộ cơ sở những thanh niờn thế hệ hụm nay, liệu họ cú vượt qua? Thời gian đó trả lời điều đú: với lũng yờu nước nồng nàn của những người cỏch mạng, thế hệ trẻ đó quyết tõm xõy dựng một xó hội mới, một bộ mặt nụng thụn với nhiều sự thay da đổi thịt hàng ngày. Họ đó làm được tất cả, vượt qua mọi khú khăn để cú một xó Hải Vinh hoà bỡnh, cuộc sống tươi đẹp trở về nơi đõy. Cuối tỏc phẩm là những gương mặt thanh niờn ưu tỳ đi dự Đại hội những người chiến đấu lập thành tớch cao, sản xuất giỏi toàn tỉnh. Đú là thành tớch xứng đỏng dành cho những con người ưu tỳ của Đảng, họ xứng đỏng được hưởng niềm hạnh phỳc đú.
2.1.2. Đề tài chiến tranh
Viết về chiến tranh: Chu Văn muốn thử nghiệm ngũi bỳt của mỡnh ở một đề tài mới. Điều đú cho thấy sự cố gắng của ụng trong cụng việc mở rộng ngũi bỳt ở những vựng đề tài mới.í thức trỏch nhiệm của nhà văn đó giỳp Chu Văn kịp thời chọn lấy đề tài cú tớnh chất núng bỏng của lịch sử, của đất nước: đề tài chiến tranh.
Trong chiến tranh những người chiến sĩ ỏo nõu chõn đất, những con người bỡnh thường giản dị cũng quyết tõm đem thõn mỡnh hy sinh để giành lại tự do cho dõn tộc. Những người lớnh Trườnỏiơn trong chiến dịch đại thắng mựa xuõn1975 hay những chiến sĩ cỏch mạng trong trận khỏng chiến đỏnh trả mỏy bay địch trong chiến tranh phỏ hoại miền bắc của Đế Quốc Mỹ là một điển hỡnh. Họ sẵn sàng lao vào chỗ chết để giành thắng lợi cho dõn tộc.
Đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phỏ hoại ra miền bắc hũng ngăn cản sự chi viện cho miền Nam. Cuộc chiến tranh này đũi hỏi nhõn dõn miền Bắc phải tự nõng mỡnh lờn một tầm mới để đương đầu với chỳng. Cuốn tiểu thuyết
Đất mặn đó phản ỏnh kịp thời những vấn đề núng bỏng tớnh chất thời sự của cuộc chiến tranh, mở đầu cho mựa tiểu thuyết chống Mỹ của cỏc nhà văn miền Bắc.
Cú thể núi cuốn tiểu thuyết Đất mặn chớnh là bài ca hào hựng của nhõn dõn miền Bắc trong cuộc khỏng chiến chống chiến tranh phỏ hoại của đế quốc Mỹ. Nổi bật trong đú là những tấm gương tiờu biểu như Trung đội trưởng chớnh Bớch Lợi, Mai, như đại đội phú Lờ Thị Thảo hiờn ngang đứng chỉ huy sỳng mỏy hai lần khiến bọn giặc bị thương phải bỏ chạy. Những con người ấy “Đó hoỏ thõn cho dỏng hỡnh xứ sở” tạo nờn tượng đài hựng vĩ về dõn tộc.