Vị trớ tiểu thuyết ChuVăn trong văn xuụi Việt Nam gia

Một phần của tài liệu Phong cách tiểu thuyết chu văn (Trang 25 - 35)

7. Cấu trỳc luận văn

1.2.3.Vị trớ tiểu thuyết ChuVăn trong văn xuụi Việt Nam gia

sau cỏch mạng thỏng Tỏm đến nay

Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 được coi là nền văn học “tiờn phong trong cỏc nền văn học chống đế quốc” của thời đại. Trong bầu khụng khớ đú của thời đại, cỏc văn nghệ sỹ đó hăng hỏi nhập cuộc với tinh thần người chiến sỹ, sỏng tỏc của họ phần lớn xoay quanh chủ đề nụng thụn, cỏch mạng và khỏng chiến. Là cõy bỳt gắn bú với sự nghiệp đấu tranh và giải phúng dõn tộc, Chu Văn thực sự là nhà văn trờn nhiều mặt trận, cỏc sỏng tỏc của ụng giai đoạn này đều tập trung viết về nụng thụn những con người đang ngày đờm đối mặt với kẻ thự. Đú là những con người đem tõm hồn và xương mỏu ra bảo vệ tổ quốc, những con người tiờu biểu cho tinh thần chịu đựng gian khổ và tinh thần anh dũng quật cường trong truyền thống dõn tộc Việt Nam.

Cú thể núi rằng, tiểu thuyết là địa hạt thực sự để Chu Văn chứng tỏ được bản lĩnh văn xuụi của mỡnh. Tiểu thuyết Chu Văn bỏm sỏt sự phỏt triển

và trưởng thành của một vựng nụng thụn cụng giỏo, nếu Bóo Biển (1969) mới là sự trưởng thành của một số Đoàn viờn thanh niờn - những con người mới trờn mặt trận chống phỏ kẻ thự đang cú õm mưu phỏ hoại thành quả cỏch mạng ở Miền Bắc thỡ Đất mặn (1975) là sự trưởng thành của những con người mới đó thực sự nắm giữ thành quả cỏch mạng,đang tiến hành xõy dựng chủ nghĩa xó hội (CNXH) Sao đổi ngụi (1985) miờu tả những người lớnh trong chiến tranh và trong hoà bỡnh. Tuy rằng người lớnh hụm nay vẫn là những con người xuất phỏt từ nụng thụn, từ chiến tranh du kớch mà ra nhưng giai đoạn sau đó khỏc đi rất nhiều về tỡnh thế chiến tranh.

Tỏc phẩm Bóo biển được viết vào giai đoạn Miền Bắc hoàn toàn giải phúng và đang bắt tay vào xõy dựng CNXH. Tiểu thuyết Bóo biển ra đời đó cắm một cỏi mốc lớn trong đời cầm bỳt của Chu Văn, đồng thời đỏnh dấu một bước tiến nhất định của tiểu thuyết Việt Nam trờn đường phản ỏnh những biến động phức tạp của xó hội nụng thụn miền Bắc. Từ đõy tờn tuổi của Chu Văn đó trở nờn quen thuộc và được sự yờu mến của độc giả. Nhà văn đó dẫn bạn đọc thõm nhập vào đời sống thật sự căng thẳng, phức tạp ở một vựng nụng thụn cụng giỏo ven biển bắt đầu bước vào một giai đoạn mới.

Ưu điểm chớnh của Bóo biển là đó xõy dựng được một bức tranh xó hội tương đối điển hỡnh. Đú là nụng thụn miền Bắc đang bước vào giai đoạn mới, giai đoạn xõy dựng CNXH. Tỏc phẩm đó dựng được bức tranh xó hội bề bộn phức tạp, đầy mõu thuẫn với sự xung đột quyết liệt giữa lực lượng cỏch mạng và bọn phản động đội lốt thầy tu,.Sự việc diễn ra trong tỡnh hỡnh giỏo dõn nhiều người cũn mờ muội. Cú thể núi trước Bóo biển chưa cú tỏc phẩm nào thành cụng như vậy. Chu Văn đó cú một bước thành cụng nhảy vọt mà khụng phải nhà văn nào cũng làm được, bõy giờ trước người đọc, Chu Văn khụng chỉ là một nhà văn cú những tập truyện ngắn về nụng thụn cú giỏ trị mà cũn là tỏc giả của cuốn tiểu thuyết viết về nụng thụn vào hàng xuất sắc của văn xuụi

Việt Nam hiện đại từ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm. Để người đọc cú thể hỡnh dung bức tranh toàn cảnh về một nụng thụn cụng giỏo, tỏc giả đó cú ý thức phối hợp, bao quỏt cả một diện rộng và nhấn mạnh vào trọng điểm theo nguyờn tắc cú đậm cú nhạt. Chu Văn đó dựng lại được khụng khớ ngột ngạt bế tắc của một vựng nụng thụn cụng giỏo đầy những thế lực phản động, những tàn tớch hủ lậu, những tệ nạn khủng khiếp làm đen tối xúm làng, đố nặng lờn cuộc sống dõn làng. Gần như một cuốn tiểu thuyết phong tục,ụng miờu tả được cả những nột ly kỳ lạ,lạ lẫm trong sinh hoạt cụng giỏo cũng như trong đời sống thường nhật của một vựng đất thỏnh, mang đến cho người đọc nhiều điều mới mẻ và bổ ớch. Trờn cỏi nền ngột ngạt bế tắc của hiện thực, ta thấy nổi lờn những gương mặt tiờu biểu: cỏn bộ cơ sở cú Tiệp, chủ nhiệm hợp tỏc xó Thất, Đoàn thanh niờn cú: Vượng, Ái, cú bọn phản động: Cha Lương Duy Hoan, Phạm Văn Độ và bọn phản động làm tay sai cho cha Hoan, chỏnh Trương Hạp, Mụ Lạc, quản hội Pha ti ma... Đặc biệt Chu Văn đó khắc hoạ thành cụng những diễn biến phức tạp trong tõm hồn Nhõn- một người phụ nữ cú số phận lẽ loi, trắc trở. Ở mỗi nhõn vật tỏc giả đều cú những nột chấm phỏ riờng. Nhưng trờn hết là nhà văn đó nắm được cỏi tinh thần chung của con người vựng nụng thụn cụng giỏo, đú là sự đấu tranh gay gắt giữa cỏi lạc hậu với cỏi tiến bộ, cỏi mới với cỏi cũ. Thành cụng hơn cả của tỏc giả là đó miờu tả được cỏi khụng khớ ngột ngạt bế tắc của một vựng nụng thụn cụng giỏo ven biển nơi đõy, cỏi khụng khớ rất riờng của một vựng đất thỏnh đang bước vào xõy dựng xó hội mới với đầy những bề bộn, đầy những mõu thuẫn giai cấp và sự đấu tranh khụng mệt mỏi của những ngưũi làm cỏch mạng cơ sở, đang ngày đờm phải đối mặt với những khú khăn đang diễn ra từng ngày, từng giờ, đấu tranh với bọn phản cỏch mạng đội lốt thầy tu làm mờ hoặc lũng dõn nhằm phỏ hoại kinh tế của ta, chia tỏch nhõn dõn với Cỏch mạng, với Đảng... Trong

những mâu thuẫn của xứ Sa Ngoại - Bài Chung, một vựng đất mà nơi đõy đó xảy ra biết bao nhiờu là chuyện, với đầy rẫy những vấn đề phức tạp. Đú là sự đấu tranh gay gắt giữa con người với con người, giữa con người với thiờn nhiờn. Cuộc đấu tranh giữa con người với con người bao gồm đấu tranh giữa địch với ta và đấu tranh trong nội bộ nhõn dõn. Những cuộc đấu tranh này trong thực tế, đặc biệt là ở cỏc vựng cụng giỏo đang cú sự hoạt động của vài tờn phản động đội lốt thầy tu đó diễn ra một cỏch hết sức gay go, quyết liệt, phức tạp và tế nhị.

Để phản ỏnh đỳng tớnh chất gay go, quyết liệt trong cuộc đấu tranh địch - ta ở vựng này, Chu Văn đó tập trung ngũi bỳt của mỡnh đỏnh thật mạnh, thật trỳng vào những tờn phản động lộn lỳt, trỏ hỡnh để mờ hoặc, lừa đảo nhõn dõn, chống phỏ chế độ mới. Trong số này cú tờn thõm độc, ngoan cố như Phạm Văn Độ, cú tờn hung hăng tỏo tợn như Lương Duy Hoan; cú tờn lỡ lợm độc ỏc như Cha Quang... Dưới trướng chỳng là cả một lũ tay sai: Chỏnh Trương Hạp, thầy già San, Mụ Lạc... lợi dụng hệ thống tổ chức của tụn giỏo, bọn này bày ra cỏc tổ chức chớnh trị phản động như Hội Tận hiến... Chỳng cho rải truyền đơn xuyờn tạc chế độ mới nhằm phỏ hoại chớnh quyền ta. Đối lập với chỳng là đụng đảo giỏo dõn và cỏc nhà tu hành yờu nước và cỏc cỏn bộ cơ sở, đảng viờn già dặn như Tiệp - đõy là nhõn vật điển hỡnh cho người cụng dõn chõn chớnh. Qua những cuộc đấu tranh gay go, Tiệp đó trở thành ngọn đuốc soi đường cho quần chỳng địa phương. Trong Bóo biển bờn cạnh cuộc đấu tranh địch ta cũn cú cuộc đấu tranh giữa con ngưũi nơi đõy với thiờn nhiện khắc nghiệt với sức mạnh của mỡnh con ngưũi đó chiến thắng thiờn nhiện làm chủ được thiờn nhiờn.

Bộ tiểu thuyết Bóo biển thể hiện lũng yờu thương tha thiết của Chu Văn đối với vận mệnh lịch sử đất nước, những suy nghĩ, những ấp ủ của nhà văn, những đặc điểm tớnh cỏch và tõm hồn con ngưũi Việt Nam. Những trang sỏch

đú của ụng đó làm cho người đọc thương yờu hơn những cỏnh đồng lỳa chớn vàng thẳng cỏnh cũ bay, những đờm trăng thơ mộng, với những xúm làng trự phỳ, những rừng phi lao bạt ngàn chạy dài về phớa chõn trời xa tớt tắp, nơi ấy phập phồng hơi thở của biển cả. Chỳng ta như bị say mờ trước cảnh thuyền bố tấp nập, rồi cảnh mựa lễ hội, mựa đi lễ của những giỏo dõn nơi đõy những cảnh rước lễ đầu dũng thật nhộn nhịp nỏo nhiệt. Mọi giỏo dõn trong làng đi dự đỏm rước, nào cờ hoa, nào ỏo gấm tất cả đều nỏo nhiệt trong ngày hội này, tiếng cầu kinh, cầu nguyện suốt đờm nghe rầm rầm làm cho nơi đõy trở thành một ngày hội thật sự. Những cảnh gặt lỳa ở cỏnh đồng Sa Ngoại. Nú nhộn nhịp trong tiếng cười đựa của những con người trờn cỏnh đồng làm cho cỏi khụng khớ trầm lặng nơi đõy trở nờn nhộn nhịp như một ngày hội lao động. Những con ngưũi này đó mang đến Sa Ngoại, một luồng giú mới, hơi thở mới làm thay đổi màu sắc về hỡnh ảnh đất nước tươi đẹp và tràn ngập ỏnh sỏng, nhưng phải mang trờn mỡnh đầy những thương tớch của chiến tranh, của cả đúi khổ, của hủ tục lạc hậu, của đấu tranh giai cấp và từ đú càng yờu thờm những người dõn một nắng hai sương, kiờn cường đang đứng lờn chặt đứt mọi xiềng xớch tàn bạo, õm mưu đen tối của kẻ thự, viết nờn những trang sử mới chúi loà của cỏch mạng.

Cú thể núi trong Bóo biển Chu Văn đó tạo dựng được một thế giới tinh thần riờng, sức mạnh của cuộc sống mới đó cuốn hỳt ụng ghi chộp, miờu tả chõn thực những sự kiện và chất liệu hiện thực của cuộc đời đú. Trong Bóo biển Chu Văn đó sử dụng lối kết cấu đơn giản, xõy dựng kiểu nhõn vật theo hai tuyến yờu ghột rừ ràng, đối với bọn phản cỏch mạng cú cha cố Phạm Văn Độ, Lương Duy Hoan, Cha Phựng,Cha Quang và bọn tay sai, với những nhõn vật cỏch mạng: Tiệp, Thất, Hoà, Ái, Vượng... Cỏc nhõn vật đú cú những thành cụng ở những mức độ khỏc nhau và cũng khú so sỏnh với cỏc nhõn vật cựng loại rất thành cụng của văn học trước cỏch mạng. Nhưng cú lẽ sự thành cụng

biểu hiện trước hết đú là Chu Văn miờu tả cỏc nhõn vật tớch cực rất thành cụng của văn học trước cỏch mạng. Chu Văn đó xõy dựng được một hỡnh ảnh chõn thực và tương đối hoàn chỉnh về một số cỏn bộ cơ sở, một Đảng viờn cộng sản - nhõn vật Tiệp. Tiệp là hỡnh tượng người cỏn bộ cơ sở đầu tiờn, người nhúm lờn ngọn lửa đấu tranh với kẻ thự để bảo vệ cỏi mới cỏi tốt trong cuộc sống, thắp lửa vào đờm tối nhưng lại là người ngó xuống khi mà cuộc chiến đấu với kẻ thự sắp kết thỳc. Chỳng ta thấy ở anh một hỡnh mẫu lý tuởng, một cỏn bộ cỏch mạng tiến bộ đứng trước mọi khú khăn súng giú của cuộc đời mà khụng hề nao nỳng, sa ngó, khụng chịu khuất phục trước mọi khú khăn, thử thỏch của cuộc sống, thà chết đi để giữ tấm lũng trong sạch với Đảng với cỏch mạng. Nhưng anh cũng là con người bỡnh thường trong cuộc sống, cú một tỡnh yờu tha thiết với gia đỡnh, với bố bạn, với mọi người trong làng xúm, anh cũng là một con chiờn ngoan đạo trước chỳa, cú những rung động trong tỡnh yờu chõn thành đối với hai người con gỏi. Và chớnh anh cũng trở thành tấm gương cho tinh thần quờn mỡnh vi cỏch mạng, cho đến nay, Tiệp vẫn là một trong số những nhõn vật điển hỡnh về người cỏn bộ cơ sở được thể hiện thành cụng trong tiểu thuyết Việt Nam.

Nếu Bóo biển viết về nụng thụn miền Bắc trong những ngày đầu xõy dựng chủ nghĩa xó hội sau khi hoà bỡnh mới lập lại thỡ Đất mặn viết về nụng thụn miền Bắc trong những ngày chuẩn bị cho cụng cuộc bảo vệ thành quả cỏch mạng và khỏng chiến chống đế quốc Mỹ trước sự đỏnh phỏ ỏc liệt bằng khụng quõn và hải quõn ra miền Bắc.

Cả hai cuốn tiểu thuyết này đều là sự “ứng chiến” kịp thời của tỏc giả về đề tài nụng thụn miền Bắc trong cuộc khỏng chiến chống chiến tranh phỏ hoại miền Bắc của đế quốc Mỹ. So với Bóo biển, Đất mặn viết cú phần nghiờng về khỏng chiến nhiều hơn, đặt ra vấn đề khỏi quỏt như về vấn đề hai thế hệ cầm sỳng, vấn đề thỏi độ nhõn dõn trước chiến tranh. Chớnh nhờ những

năm thỏng sống và lớn lờn ở nụng thụn, làm việc tiếp xỳc với nhõn dõn, gần gũi, am hiểu nhõn dõn, nhờ trỡnh độ tổng hợp những hỡnh thỏi mới của chiến tranh nhõn dõn đó giỳp Chu Văn “thai nghộn” và hoàn thành hai cuốn tiểu thuyết núng bỏng chất thời sự, mở đầu cho mựa tiểu thuyết viết về nụng thụn của cỏc nhà văn miền Bắc. Đất mặn là cuốn tiểu thuyết đầu tiờn đặt ra vấn đề nụng thụn miền Bắc trong cuộc chống phỏ chiến tranh phỏ hoại miền Bắc của Mỹ. Và cũng chớnh ở cuốn tiểu thuyết này Chu Văn đó đặt ra vấn đề phải biết nờu bật vai trũ quan trọng của thanh niờn, vấn đề ấy đặt ra tớnh cấp thiết khụng chỉ trong cuộc chiến đấu mà cả trong việc quản lý nụng thụn “cỏc đồng chớ bớ thư huyện, bớ thư tỉnh, tiểu đoàn trưởng, trung đoàn trưởng thời ấy cũng từ khoảng hai mươi đến ba mươi tuổi, số rất ớt trờn 30 tuổi. Thế sao vẫn lónh đạo được cỏch mạng ở cỏc cấp? Bõy giờ những thanh niờn tuổi ấy phần lớn là lanh lợi hơn ta, được Đảng giỏo dục từ bộ tại sao họ khụng được trao quyền?" [30, 276]. Thanh niờn ở đõy là cỏi nền để Chu Văn đi sõu vào những khú khăn của thế hệ cỏn bộ đi trước, lớp cỏn bộ như bớ thư Đảng Hà Võn mà nhà văn đó quen thuộc như những cỏn bộ cơ sở trong tiểu thuyết

Bóo biển. Hà Võn là người cỏn bộ trưởng thành trong chiến đấu và cú quỏ trỡnh rốn luyện lõu dài. Một bớ thư huyện đi sỏt cơ sở gần gũi nhõn dõn là người tự đề ra kỷ luật, học tập hàng ngày. Chu Văn đó xõy dựng nhõn vật này cũng như nhõn vật Tiệp trong Bóo biển với nhiều chất lý tưởng mà khụng biến nú thành một đạo lý khụ khan trỡu tượng. Vỡ chất lý tưởng phự hợp với quy luật của cuộc sống.

Với những nhõn vật điển hỡnh như Thảo, Hà Võn, Chu Văn muốn đề cao lý tưởng con người trong cuộc sống, nõng cao đạo đức trong sỏng là cỏi gốc của chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng. Chu Văn đó cố gắng xõy dựng những điển hỡnh con người mới cú sự thống nhất giữa lý tưởng và hành động, giữa chớnh trị và đạo đức qua những hoạt động đấu tranh lớn và cuộc sống hàng

ngày. Những nhõn vật Lờ Thi Thảo, Hà Võn,Chu Thị Mai, Thu Cỳc vừa cú bản lĩnh, vừa cú tõm hồn phong phỳ và chan hoà gần gũi với chỳng ta.

Chống Mỹ cứu nước là nghĩa vụ thiờng liờng lỳc này của dõn tộc. Mỗi người đến với nú từ một điểm xuất phỏt khỏc nhau, với những số phận khỏc nhau nhưng tất cả đều quy tụ lại như chựm ỏnh sỏng tập trung vào một điểm sỏng chúi và con người lớn lờn trong điểm sỏng đú. Thu Cỳc cú giọng hỏt mờ hồn đang dần xa vào con đường lầm lạc nhưng được sự dỡu dắt của người cộng sản Hà Võn, dưới sự đựm bọc của tỡnh đồng đội bạn bố cụ đó trở thành con người cú ớch. Hay sự thay đổi của mẹ Tụ, của anh Oúch, của Lờ Hữu Phỳc... Những chiến cụng đỏnh Mỹ hết sức rực rỡ chớnh là gắn liền và phải hiểu cựng với những chiến cụng trong tõm hồn và bản lĩnh con người. Bằng tất cả những điều ấy, Chu Văn đó chứng minh một chõn lý: chỳng ta đỏnh thắng giặc Mỹ khụng dễ dàng nhưng là một sự tất nhiờn. Đú là cỏch nhỡn đỳng đắn và sõu sắc đào tới những bề sõu của hiện thực cỏch nhỡn õý càng thấm thớa khi nú mang đậm cỏi tỡnh, của nhà văn, thể hiện một tấm lũng nhõn hậu, tin tưởng ở sự lớn lờn của mỗi con người luụn luụn muốn dựng tỡnh cảm cỏch mạng để nõng đỡ cảm hoỏ con người.

Tuy Đất mặn cũn cú nhiều hạn chế, như vấn đề sản xuất ở đõy được

Một phần của tài liệu Phong cách tiểu thuyết chu văn (Trang 25 - 35)