Nghệ thuật miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật

Một phần của tài liệu Phong cách tiểu thuyết chu văn (Trang 110 - 117)

7. Cấu trỳc luận văn

3.2.3. Nghệ thuật miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật

Ngoại hỡnh là một khỏi niệm nhằm chỉ hỡnh dỏng, trang phục, cử chỉ tỏc phong... túm lại là toàn bộ những biểu hiện tạo nờn dỏng vẻ bờn ngoài của nhõn vật đú. Miờu tả ngoại hỡnh chớnh là dựng lại chõn dung diện mạo bờn ngoài của nhõn vật. Chu Văn cú cỏi tài miờu tả ngoại hỡnh của nhõn vật mà bộc lộ được tớnh cỏch của con người đú. Trong tiểu thuyết Bóo biển Tiệp là nhõn vật cỏn bộ cơ sở được Chu Văn xõy dựng thành cụng nhất. Tiệp xuất hiện trước mắt người đọc với một dỏng vẻ bờn ngoài khỏ tuyềnh toàng của

trang phục nhưng khụng vỡ thế mà mọi người cú cỏi nhỡn lệch lạc về anh. “Đỳng bốn giờ Tiệp đến, anh ta đội một chiếc mũ rỳt đó bạc màu, một chiếc sơ mi cộc tay, nhuộm màu gụ đó vỏ bốn năm chỗ, một chiếc quần bộ đội bằng vải ka ki Nam Định, ở đũng và hai gối cú nhiều đường may chi chớt trờn mặt vải đó quỏ sờn sắp bợt” [28, 29]. Tiệp là bộ đội phục viờn về làng, Anh cú một đời tư khụng may mắn, xưa kia anh sống nghốo nàn cơ cực, ruộng khụng, nhà cửa khụng, sau này anh yờu và lấy Hà cũng cú cuộc đời giống anh, nhưng khi anh đi bộ đội vợ anh bị bọn cha đạo tiếp tay với bọn giặc đó bắt vợ anh và giết con anh. Tiệp về làng sống trong sự đựm bọc của dõn làng, và anh đó gắn bú cuộc đời cũn lại của mỡnh ở nơi đõy. Anh rất hiểu cuộc sống và người dõn nơi đõy. Khi phục viờn Tiệp đó chọn Sa Ngọc làm nơi mỡnh sẽ cống hiến sức lực cuối cựng của mỡnh, nờn anh đó làm việc khụng mệt mỏi ngày đờm để đưa Sa Ngọc lờn CNXH một cỏch vững mạnh nhất.“Anh Uỷ viờn này khụng cú

dỏng chậm chạp đường bệ của ụng Chủ tịch, Anh đi nhanh quần quật như chạy, đụi mắt rất sắc, quai hàm rắn cấc, bướng bỉnh, nhưng nụ cười trờn đụi mụi hơi đầy với hai hàm răng trắng đục, lại làm cho ụng Uỷ viờn khụng kộm vẻ dịu dàng” [28, 31]. Những nột tớnh cỏch của Tiệp được miờu tả ngay trờn khuụn mặt của Tiệp, nú vừa cú nột cương nghị rắn chắc của một lónh đạo, lại vừa cú nột hoà nhó của một người nụng dõn chõn lấm tay bựn. Tiệp nguyờn là một cỏn bộ quõn nhõn cỏch mạng Tiệp hiểu cụng việc của mỡnh “Đõy là nơi chiến đấu khú khăn nhất”và Tiệp làm việc với một tinh thần cỏch mạng quờn mỡnh. Chu Văn hiểu rất rừ cỏn bộ xó và cỏch làm việc của những người như Tiệp. Cỏn bộ lứa tuổi như Tiệp, đó kinh qua chiến đấu như Tiệp khỏ nhiều, đó và đang giữ vai trũ chủ chốt trong xó, trong hợp tỏc xó. Vào lỳc phong trào hợp tỏc hoỏ mới bắt đầu thỡ trỡnh độ văn hoỏ của họ cũn thấp, họ dựa vào nhiệt tỡnh cỏch mạng, vào tập thể, vào tinh thần phục vụ và quyết tõm làm, và làm được đỳng đường lối của Đảng... Tiệp dưới ngũi bỳt của Chu Văn rất được cảm tỡnh của bạn đọc. Miờu tả một cỏn bộ xó lao vào phong trào, giải quyết hết khú khăn này đến khú khăn khỏc, mà khụng rơi vào cụng thức khụ khan là một thành cụng của tỏc giả. Tiệp là một người làm việc cú khoa học và luụn chịu trỏch nhiệm trước những việc mỡnh đó làm. Thể hiện qua cỏch giải quyết cụng việc hàng ngày, sự suy nghĩ của Tiệp về những cụng việc mà một chủ nhiệm cú trỏch nhiệm phải lo đến: Mở rộng diện tớch, tăng năng suất, xõy dựng trường học, nhà hộ sinh, tiếp tục chống cỏc phong tục, tập quỏn lạc hậu, ngăn ngừa kẻ gian phỏ hoại, đưa bà con vào hợp tỏc xó làm ăn tập thể.v.v... Cú những đoạn tỏc giả làm cụng việc của một người phúng viờn, đưa tin những con số, những tư liệu mà khụng rơi vào khụ khan trỏi lại tăng thờm chất hiện thực của những sự việc trong tiểu thuyết làm hiểu thờm tớnh cỏch của nhõn vật. Tiệp yờu Nhõn rất nhiều nhưng khụng bao giờ biểu lộ ra bờn ngoài bởi tớnh cỏch của Tiệp là thế. Nhưng rồi chớnh Tiệp cũng khụng thể

vượt qua được dư luận xó hội trỏch nhiệm của một người cỏn bộ xó, cuối cựng Tiệp phải chọn cỏch ra đi nơi khỏc để làm việc. Tiệp thuộc loại cỏn bộ thường băn khoăn về lẽ sống của con người đú là phẩm chất của người cộng sản của một Đảng viờn ưu tỳ. “Chỉ cốt lo cho hợp tỏc mỡnh làm ăn đỳng đắn, khụng điều tiếng gỡ là được”, cũng khụng lo cho hạnh phỳc riờng của mỡnh.

Xõy dựng nhõn vật Tiệp là một thành cụng của Chu Văn về mẫu người cỏn bộ cơ sở điển hỡnh của văn học ta. Tiếp theo sự thành cụng của nhõn vật Tiệp, trong Đất mặn mẫu người cỏn bộ cơ sở đú ta lại bắt gặp ở nhõn vật Hà Võn. Ở nhõn vật này tỏc giả lại cho người đọc tiếp xỳc với một cỏn bộ lónh đạo, rất được cảm tỡnh của người đọc. Vẫn lối miờu tả ngoại hỡnh để làm nổi rừ tớnh cỏch nhõn vật, ở Hà Võn tỏc giả chỳ ý nhiều đến đụi mắt. Đụi mắt là cửa sổ tõm hồn cú thể nhỡn thấu mọi sự vật, đụi mắt cũng cho người ta nhỡn thấy rừ tớnh cỏch con người ta ra sao “Đụi mắt sắc dao cau nhỡn vào lớp sương sa mỗi lỳc một đặc như muốn xuyờn qua khoảng khụng, thấy rừ mọi sinh hoạt đang diễn ra trong làng mạc” [30, 8]. Tỏc giả miờu tả đụi mắt sắc của Hà Võn cho thấy Hà Võn là một người lónh đạo tài ba cú con mắt tinh đời và sẽ biết cỏch nhỡn sự việc và nhỡn cuộc đời, giỏi trong cỏch dựng người. Hà Võn là một cỏn bộ trong sỏng được rốn luyện qua chiến đấu. Anh hiểu rất rừ về trỏch nhiệm và lớ tưởng của mỡnh. Một bớ thư huyện cần đi sỏt cơ sở, gần gũi nhõn dõn, cú tầm suy nghĩ và cú thúi quen tổng kết cụng việc, tự đặt ra kỉ luật học tập hằng ngày. Anh hiểu rừ cuộc sống với mặt trỏi, mặt phải của nú. Với mọi người thỡ õn cần nghiờm khắc xử lớ cụng việc luụn cú tỡnh cú lớ. Ngũi bỳt Chu Văn soi sỏng cả nhiều mặt của tõm hồn, đạo đức nhõn vật, cú khi qua những sự việc nhỏ mà người đọc nhớ mói. Chỉ qua chi tiết đún chỏu ở nước ngoài về mà anh khụng dựng xe tiờu chuẩn thủ trưởng của mỡnh mà bỏ tiền riờng lấy vộ tàu đi non trăm cõy số. Qua đú cho thấy Hà Võn là một cỏn bộ mẫu mực là một người cộng sản ưu tỳ củ Đảng của nhõn dõn ta. Xõy dựng

nhõn vật Hà Võn, Chu Văn muốn nõng cao chất lớ tưởng mà khụng biến nú thành đạo lớ khụ khan. Đú là một thành cụng rất lớn của Chu Văn trong nghệ thuật xõy dựng nhõn vật qua việc miờu tả chi tiết. Chu Văn đó xõy dựng cả một thế hệ thanh niờn là nũng cốt của xó hội, là những con người mới trong xõy dựng đất nước hụm nay. Điển hỡnh là Thảo một cỏn bộ đoàn viờn trẻ năng động nhiệt tỡnh và cú tài. Lần đầu gặp Thảo ai cũng nghĩ cụ là một cụ gỏi yếu mềm, khụng lo nổi cụng việc xó hội, ấn tượng ban đầu của Hà Võn nhỡn Thảo “Rồi một cụ trạc ngoài hai mươi tuổi thong thả tiến lại (...). Võn nhỡn kỹ, cụ gỏi khỏ xinh ỏo nõu cộc, ngoài khoỏc ỏo len màu nước biển, ống quần sắn cao quỏ gối, tay cầm mũ” [32, 16] như đỏnh giỏ của Hà Võn thỡ Thảo “rừ ràng là một con người thỏo vỏt. Ở Thảo cú cỏi đanh thộp thỏo vỏt của người lao động từ bộ, lại cú cỏi thụng minh thỏo vỏt của người cú học” [32, 215]. Con đường vào Đảng của Thảo gặp nhiều trở ngại nhưng đỳng như lời cụ núi

“Tụi ngẩng cao đầu đến với Đảng”. Là một người chỉ huy dõn quõn quyết đoỏn bắn rơi mỏy bay địch, chiến đấu dũng cảm trờn đồng muối để cứu đồng chớ Chủ tịch xó, con người ấy cuối cựng đó được kết nạp Đảng với tất cả niềm vinh dự, phẩm chất của một tõm hồn trong trắng. Xõy dựng nhõn vật Thảo Chu Văn muốn phỏt hiện khả năng rất lớn trong thanh niờn, đồnh thời là những con người trong sỏng, cú bản lĩnh đỏp ứng yờu cầu của cỏch mạng. Những con người đú đại diện cho một thế hệ trẻ hăng hỏi lờn đường tũng quõn vào chiến trường miền Nam chiến đấu để bảo vệ tổ quốc. Xoan trong

Sao đổi ngụi được tỏc giả miờu tả khỏ rừ nột “Một người con trai ra con trai, tầm thước, da bỏnh mật, bộ túc rễ tre đen cứng, cỡ này già lắm cũng hai lăm hai sỏu (...) hàm răng cười sỏng loỏ” [32, 8-9]. Những chi tiết ngoại hỡnh của Xoan cho thấy đõy là một con người gan dạ cương nghị và tớnh cỏch cú pha chỳt hài hước. Đú là phẩm chất của người lớnh, trong gian khổ vẫn ung dung đựa vui, đú là niềm lạc quan cần thiết của phẩm chất lớnh, đú là vũ khớ tinh

thần lớn nhất mà Xoan cú lỳc này. Xoan là người hoạt bỏt nhanh nhẹn, là con người thuỷ chung, luụn lo lắng cho người khỏc và cú nhiệt tỡnh của tuổi trẻ. Xoan hy sinh nhưng anh luụn sống trong lũng những người đồng đội đồng chớ của anh. Anh đó tiếp thờm sức mạnh cho họ chiến đấu, chiến thắng kẻ thự. Chu Văn cú biệt tài thể hiện tớnh cỏch nhõn vật thụng qua miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật. Qua ngoại hỡnh bờn ngoài thể hiện được tớnh cỏch phẩm chất nhõn vật một cỏch rừ nột nhất. Qua việc miờu tả ngoại hỡnh Chu Văn đó dựng lờn cả một thế giới bọn phản động. Lóo Chỏnh Hạp xuất hiện với dỏng vẻ của một kẻ yếu ớt, già cỗi đó hết thời “Túc cũn xanh khụng một sợi bạc, đụi mắt long sũng sọc như lồi hẳn ra ngoài lưỡng quyền nhọn hoắt. Toàn khuụn mặt lóo là những mẩu xương nhụ hẳn ra: cỏi trỏn, đụi mỏ, hàm răng vẩu, riờng cỏi cằm thỡ lại thụt như quặp vào phớa cổ, bộ rõu dờ rất thưa, phơ phất như mớ rễ bốo Nhật Bản theo giú bỏm tạm vào cằm lóo" [28, 66]. Với một bộ dạng bờn ngoài khụng lấy gỡ làm bắt mắt của lóo chỏnh Hạp thể hiện một con người sảo quyệt lắm mưu nhiều kế, là kẻ luụn phỏ Cỏch mạng, là kẻ chuyờn nộm đỏ dấu tay, dự già đó hết thời nhưng lóo vẫn mong cú ngày con lóo làm Cha đạo để lóo tha hồ được hưởng bổng lộc, chỉ nghĩ đến đú thụi là lóo đó học mỏu mồm vỡ sung sướng. Bờn cạnh lóo cũn cú một lũ tay sai được Chu Văn miờu tả rất rừ nột trong tỏc phẩm này: Mụ Hạp, gỡa San... cũng là những kẻ luụn cú dó tõm chống phỏ con đường đi lờn CNXH của nhõn dõn ta đến cựng. Những tờn như Cha Hoan, cha Độ cũng được Chu Văn miờu tả ngoại hỡnh bờn ngoài khỏ rừ nột, gõy ấn tượng trong lũng người đọc: Cha Độ bờn ngoài với dỏng vẻ đường bệ oai phong, uy nghi đỳng là một vị cha đỏng kớnh nhưng dó tõm bờn trong nham hiểm, đọc ỏc là một tờn phản động nguy hiểm nhất trong tỏc phẩm. Ngoại hỡnh của Cha Phạm Văn Độ được Chu Văn khắc hoạ đậm nột “Đức cha từ từ quay lại. Người đẹp lồ lộ. Sắc mặt hồng hào, như cú mựi rượu thơm. Ba vành ngấn nơi cổ vằn vết trắng. Miệng người cười tươi, đụi mắt

dầy, mọng rất hiền hậu. Bàn tay đưa ra khoan thai dịu dàng” [28, 168]. Qua ngoại hỡnh của cha Phạm Văn Độ ta thấy toàn bộ vẻ bờn ngoài của con người này hiện lờn với tất cả sự thanh cao, thỏnh thiện của một vị cha đạo đỏng kớnh. Nhưng thực ra, dó tõm của con người thật nguy hiểm và độc ỏc. ễng luụn biết cỏch dựng người vào từng việc cụ thể, để phục vụ cho mục đớch phản động của chỳng. Nhằm phỏ hoại chế độ mới của Đảng và chớnh quyền của xó hội ta.

Ta thấy rằng việc miờu tả ngoại hỡnh Chu Văn đó đem đến cho bạn đọc thế giới nhõn vật hết sức đa dạng và phức tạp trong toàn bộ tiểu thuyết của mỡnh. Chu Văn là người cú biệt tài miờu tả ngoại hỡnh để làm nổi bật tớnh cỏch của nhõn vật một cỏch rừ nột nhất.

Núi túm lại, cỏc nhõn vật của tiểu thuyết Chu Văn luụn luụn được khắc hoạ phong phỳ đa dạng mà cũng rất phức tạp, ở đời sống tõm hồn, tư tưởng, tõm lý. Đú là những con người luụn cú tư tưởng đấu tranh đến cựng dự là thất bại hay thành cụng cũng vậy. Họ là những con người cú khỏt vọng sống mónh liệt, đấu tranh cho cuộc sống hướng tới một xó hội tốt đẹp khụng cũn thần quyền và thế quyền. Chu Văn như một nhà phẫu thuật tinh thần tinh vi, truy tỡm động lực bờn trong của hành vi và những diễn biến tư tưởng của nhõn vật. ễng truy kớch đến cựng những biểu hiện vụ trỏch nhiệm và hết sức biểu dương cho người sống cú ý thức, cú tư tưởng riờng, dầu bị thất bại, bị lạc thời cũng khụng đỏnh mất đi cốt cỏch của mỡnh. Trong nghệ thuật xõy dựng nhõn vật, Chu Văn thành cụng hơn cả là ở việc miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật, qua đú để bộc lộ tớnh cỏch nhõn vật. ễng gõy ấn tượng ở tớnh cỏch, ở số phận nhõn vật, để phục vụ cho vấn đề nhận thức cho tư tưởng. Nhõn vật yờu thớch của ụng là những nhõn vật cú tớnh cỏch mạnh mẽ, riờng biệt, khụng lẫn với ai, cú lẽ vỡ vậy mà nhõn vật của Chu Văn để lại nhiều ngẫm ngợi sau sắc cho người đọc. Nhõn vật của Chu Văn hầu như khụng thấy con người buụng mỡnh cho

tỡnh thế cuốn đi đến đõu thỡ đến mà con người trong tiểu thuyết Chu Văn hoạt động tư tưởng đấu tranh đến cựng. Đú cũng là điểm tạo nờn phong cỏch riờng của Chu Văn trong nghệ thuật xõy dựng nhõn vật. Tuy nhiờn Chu Văn vẫn khụng nguụi day dứt vỡ ụng chứa xõy dựng được nhõn vật tương xứng với “tầm vúc” của con người thời đại và cú lẽ đấy cũng là nỗi day dứt của nhiều nhà văn cựng thế hệ.

Trong nghệ thuật tiểu thuyết của Chu Văn, một đặc điểm nổi bật nữa là tỏc giả đó suy nghĩ bằng nhõn vật. Tỏc phẩm của ụng ớt nhiều đều mang yếu tố chớnh luận, suy nghĩ của nhà văn đều thụng qua nhõn vật để đến với bạn đọc. Nhưng nhà văn chỉ chọn lấy những nột tiờu biểu truyền thống của dõn tộc để tạo thành hỡnh tượng nghệ thuật, nờn nhõn vật dễ mất đi cỏi xự xỡ, gai gúc thậm chớ nhõn vật quỏ trũn trịa. Nhõn vật hầu như đó được nhà văn hỡnh dung trước cỏc bước phỏt triển của tớnh cỏch nờn rất khú cú sự “nổi loạn” trong nhõn vật của Chu Văn. Nhưng với quan điểm của một nhà văn co tư tưởng nhất quỏn, nờn trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh, Chu Văn đó xõy dựng hướng đi của cỏc nhõn vật cũng như quỏ trỡnh phỏt triển của tớnh cỏch, diễn biến cỏc sự kiện, núi chung là đỳng, là hợp logớc lịch sử. Điều này đó mở ra cho người đọc những hiểu biết quý bỏu về những sự kiện và cả những bước đi của xó hội. Ở Sao đổi ngụi cú một số mảng đời sống tỏc giả cũn chưa hiểu biết sõu, chưa được thể nghiệm đầy đủ, cho nờn bờn cạnh một số nhõn vật cú chiều sõu, cú sức rung động hóy cũn khụng ớt nhõn vật sơ lược, thiếu chất sống, chưa được khắc hoạ vượt lờn bằng những nột riờng sắc sảo.

Nhưng dự sao, với những gỡ Chu Văn đó đúng gúp, với những thành cụng đó cú, trong tiểu thuyết của ụng là những bộ tiểu thuyết cú vị trớ quan trọng mà khi núi đến tiểu thuyết Việt Nam hiện đại người ta khụng thể bỏ qua. Tiểu thuyết của Chu Văn mà đặc biệt là bộ tiểu thuyết Bóo biển đó trở

thành một dấu son đậm nột trong tiộn trỡnh vận động của tiẻu thuyết Viẹt Nam.

Một phần của tài liệu Phong cách tiểu thuyết chu văn (Trang 110 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w