Nghệ thuật xõydựng nhõn vật

Một phần của tài liệu Phong cách tiểu thuyết chu văn (Trang 96)

7. Cấu trỳc luận văn

3.2. Nghệ thuật xõydựng nhõn vật

Nhõn vật là cụng cụ để nhà văn thể hiện tư tưởng của mỡnh trong tỏc phẩm, cú thể núi thế giới nhõn vật trong tiểu thuyết Chu Văn rất đa dạng và phong phỳ, đủ mọi kiểu người mà trong đú điển hỡnh là những con người mới, họ đang ngày đờm gắng sức để xõy dựng CNXH trong thời kỳ mới. Như Nguyễn Đỡnh Thi đó từng núi trong cuốn Cụng việc của người viết tiểu thuyết. “Vấn đề trung tõm của nghệ thuật tiểu thuyết theo tụi là miờu tả những con người và tỡm hiểu con đường đi của họ trong xó hội. Người viết tiểu thuyết

nghĩ mọi vấn đề đều phải thụng qua cỏc nhõn vật, xuất phỏt từ nhõn vật hơn là sự việc...”.

Những quan niệm đú quả đó cú ảnh hưởng đến nghệ thuật xõy dựng nhõn vật trong tiểu thuyết Chu Văn. Ngũi bỳt thụng minh, tinh tế của tỏc giả trong nhiều trường hợp đó cố gắng rọi sõu đến những tỡnh cảm bờn trong, làm nổi bật lờn vẻ đẹp tõm hồn của nhõn vật.

3.2.1. Nghệ thuật khắc hoạ nội tõm nhõn vật

Để đi vào miờu tả thế giới bờn trong - thế giới phong phỳ, phức tạp nhưng hết sức bớ ẩn của con người - Chu Văn sử dụng độc thoại nội tõm và đối thoại như là hai thủ phỏp chớnh để nhõn vật tự bộc lộ, phơi bày con người thật của mỡnh. Độc thoại nội tõm và đối thoại giỳp đi sõu vào con người ý thức, con người tư tưởng trong nhõn vật, điều mà miờu tả thuần tuý khú làm được, bởi vỡ tư tưởng con người khụng bộc lộ trực tiếp ở hành vi bờn ngoài. Ở đõy độc thoại được dựng theo ý là lời thoại nhõn vật tự núi với mỡnh, tự bộc lộ những suy nghĩ thầm kớn: “Thể hiện trực tiếp quỏ trỡnh tõm lý nội tõm, mụ phỏng hoạt động cảm xỳc, suy nghĩ con người trong dũng chảy trực tiếp của ” [11, 122]. Thủ phỏp nghệ thuật này khụng cú gỡ mới mẻ, nú đó cú biểu hiện từ kịch cổ đại. Ở Việt Nam, trước Chu Văn đó từng cú những tỏc giả vận dụng độc thoại nội tõm xuất sắc như Nguyễn Du, Nam Cao. Chu Văn ngay từ Bóo Biển đó sử dụng thủ phỏp này như một cụng cụ hữu hiệu để khỏm phỏ tõm hồn con người. Chẳng hạn đoạn miờu tả những suy nghĩ tớnh toỏn của Đức cha phạm Văn Độ. “ễng Hoan khụng thể nhận được việc này. ễng ta cũn can ỏn trờn vai, xung khắc quỏ nhều với dõn, tớnh nết thỡ hung hón, chỉ tổ làm hỏng cụng việc, hỏng việc ở đõu chứ ở Sa Ngoại thỡ gõy nờn tai hại khụng nhỏ, cha đó định cử ụng Thọ dự ụng Hoan cú hậm hực cũng mặc. Nhưng ngay ụng Thọ mà về Sa Ngoại liệu cú được chớnh quyền cụng nhận, nhõn dõn yờu mến hay khụng (...). Đức Cha trầm ngõm tớnh toỏn, đụi mắt

đăm đăm nhỡ chiếc nhẫn úng vàng giữa hàng ngún tay bỳp măng trắng muốt cha tự vớ mỡnh với một vị nguyờn soỏi đang đem hết tài thao lược ra, bày binh bố trận bước vào một cuộc chiến đấu ghờ hồn” [28, 243].

Đoạn văn đó thể hiện sinh động trạng thỏi tõm hồn băn khoăn tớnh toỏn cho một kế hoạch lớn rắp tõm phỏ hoại chớnh quyền cỏch mạng của bọn phản động. Qua đú thấy được tất cả bộ mặt của nhiều tờn phản động đội lốt thầy tu, đang õm mưu phỏ chớnh quyền non trẻ của ta. Đối với cỏc nhõn vật khỏc như lóo Chỏnh Trương Hạp, (Bóo Biển) Viễn, Ngụ Món (Đất Mặn)... Chu Văn sử dụng thủ phỏp độc thoại nội tõm như một hỡnh thức đối thoại nội tại (để cho nhõn vật tự tranh luận, tự cắt nghĩa về việc làm của mỡnh), tức là cỏch thể hiện cuộc đấu tranh tư tưởng diễn ra bờn trong cỏc nhõn vật. Qua đú nhõn vật hiện lờn với một diện mạo tinh thần, một chiều sõu tõm lớ riờng biệt. Thủ phỏp độc thoại nội tõm được Chu Văn vận dụng đắc địa nhất là ở những suy tưởng trước những vấn đề cuộc sống mang đậm tớnh triết lớ tư tưởng. Chẳng hạn trong Đất Mặn, Viễn là một chủ tịch xó trong quỏ trỡnh lónh đạo, ụng đó khụng chỳ ý đến vấn đề đào tạo lớp trẻ, là chủ nhõn của đất nước sau này, đến khi nằm giường bệnh mới cú thời gian lục vấn lại bản thõn mỡnh đó làm gỡ cho đất nước, sau những trăn trở về việc làm của bản thõn mỡnh thỡ lỳc này đõy ụng đó thấy được cỏi sai trong việc khụng đào tạo lớp trẻ cú tài cú ớch cho xó hội, cho đất nước. Nằm trờn giường bệnh ụng đó tự nhỡn sõu vào đỏy lũng mỡnh, tự tranh cói đối thoại với mỡnh: “Đến lỳc nằm trờn giường bệnh, nghe sức sống tàn lụi dần từng giõy, từng phỳt anh bỗng thấy hoảng lờn là nhỡn về phớa trước, sự nghiệp cỏch mạng cũn dài, cũn lớn, bọn địch thỡ ỏc như hựm beo. Nhỡn về phớa sau thỡ những người cầm cờ trẻ, cú đức, cú tài thay thế cho bọn mỡnh lại chưa được trọng dụng. Tuy sắp sửa hiến dõng cả đời mỡnh Viễn lại thấy tội mỡnh to, so với bao nhiờu năm cụng lao chớnh vỡ cả một thời gian

dài Viễn khụng nhiệt tỡnh đào tạo, giỏo dục đựơc một đội ngũ thay thế thật hựng hậu. Nhắm mắt cũng khụng yờn lũng” [31, 37].

Trờn đõy là những suy nghĩ những dằn vặt trong tõm tưởng, trong tõm hồn Viễn về những việc làm của mỡnh khi cũn làm lónh đạo, những băn khoăn hối hận của một người cỏn bộ già. Qua đõy ta thấy Chu Văn muốn đề cao vai trũ thế hệ trẻ, thế hệ thanh niờn và phờ phỏn tư tưởng sống lõu lờn lóo làng của một số cỏn bộ lónh đạo của ta lỳc bấy giờ.

Tuy nhiờn so với đục thoại thỡ đối thoại được Chu Văn vận dụng nhiều hơn, cú khi nú trở thành một phương diện chủ yếu của trần thuật như Bóo biển, Đất mặn Sao đổi ngụi bằng việc tạo ra “nhõn vật nhà văn”. Chu Văn một mặt vừa để cho nhõn vật phỏt biểt, mặt khỏc vừa qua “nhõn vật nhà văn” phỏt biểu chớnh kiến, tư tưởng của mỡnh. Nhà văn lần lượt trao cho cỏc nhõn vật kể cả nhõn vật nhà văn nhiệm vụ kể chuyện, cỏc nhõn vật thay nhau núi, kể, bỡnh luận, tranh luận... Đú là phương thức trần thuật duy nhất. Việc tạo ra sự chuyển hoỏ liờn tục từ hỡnh thức cụ thể này sang hỡnh thức cụ thể khỏc của phương thức trần thuật (tỏc động giữa lời người trần thuật, giữa lời núi, giữa cỏc nhõn vật với nhau) làm lộ rừ hai tớnh chất. Đú là tớnh chất nhiều giọng của ngụn ngữ và tớnh chất đối thoại nội tại. Tớnh chất thứ nhất thể hiện sự khỏch quan của cuộc tranh luận: Ái núi, Vượng núi, Tiệp núi, Nhõn núi, Thất núi, Thảo núi, bỏc Hiệp núi, tỏc giả núi ... Về mọi vấn đề cuộc sống với quan điểm nhận thức khỏc nhau. Ta hóy nghe cuộc đối thoại giữa Nhõn và Tiệp trong ngày cưới của ỏi và Vượng. Nhõn cố tỡnh nghe lời sỳi dục của bọn xấu đến phỏ đỏm cưới của em gỏi. Trong khi đú Tiệp là một cỏn bộ cơ sử gương mẫu đó đứng ra tổ chức đỏm cưới cho ỏi và Vượng tại uỷ ban xó.

“-Ơi Ái ơi là Ái ơi! Mày đi theo trai đỏnh đĩ, mày bụi gio trỏt trấu vào mặt bố mẹ, chỳ bỏc, chị em.Ơ con Ái! Sao mày khụng chết trụi sụng đắm đũ, mày cũn sống làm gỡ Ái ơi” [28, 303]. Sen vào đú là lời bỡnh của tỏc giả về

hành động của ỏi lỳc này: “Cỏi vừ khớ khỏ nguy hiểm của người đàn bàlắm điều, là cỏi lụi lu loa, ăn vạ, khụng cũn ai phõn biệt phải trỏiđược nữa. Bất chấp hay dỡ, bất chấp nhục nhó, cốt sao làm nhục đượcngười khỏc. Đến nước cựng Nhõn đó phải dỡ vừ hiểm đọc ấy. Khụng phỏ phỏch được lễ cưới,thỡ một trận chửi bới tơi bời cũng sẽ gõy được tiếng xấu sau này, càng ngày càng bơm to ra nữa.

Tiệp cau mày khú chịu. Anh nhỡn quanh định tỡm một chị cỏn bộ phụ nữ, nhưng quỏng mắt, khụng thấy. Tiệp đưa đốn cho Đồng, khoanh tay trước ngực, ụn tồn bảo Nhõn.

-Chị về đi. Đừng làm thế, nờn biết xấu...

Nhõn đỏ sọc đụi mắt, giơ tay toan cột lấy tràng ỏo Tiẹp. Anh rất bỡnh tĩnh, sẽ đẩy vào chỏn chị ta, cản lại:

-ấ điờn à? chị điờn à? Đừng cú đanh đỏ thế...” [28, 304].

Do đú ngụn ngữ đối thoại và độc thoại được xen kẽ với nhiều sắc thỏi trao đổi giói bày, tõm sự thuyết phục, giải thớch, bàn bạc, tranh luận. Tỏc giả cú khi lựi tạm ra khỏi cõu chuyện, và vỡ thế đối thoại cũng chớnh là kể. Cỏch trần thuật ấy làm cho những tỡnh huống tư tưởng luụn luụn biến chuyển, nú giỳp vào việc làm biểu lộ vấn đề triết luận tỏc phẩm đặt ra, đồng thời lại gõy được một khụng khớ tiếp nhận dễ chịu. Ở tớnh chất thứ hai, thật ra rất khú tỏch bạch tớnh chất độc thoại và đối thoại của ngụn ngữ, dẫu xột về hỡnh thức bề ngoài chỳng khỏc nhau, vỡ lời núi của một người vừa cú tớnh chất tự giói bày (độc thoại) vừa nhằm hướng tới một người nào đú (đối thoại). Chẳng hạn cõu núi của Thảo: “Tụi đõu cú được nhiều từng trải như cỏc bậc cha anh xưa kia, cỏc bỏc, sống cuộc đời nụ lệ, bị ỏp bức búc lột (...). Những nỗi niềm ấy đó đưa cỏc bỏc, cỏc chỳ đến với cỏch mạng, vỡ quý yờu tự do. Từ chỗ ấy rồi giỏc ngộ giai cấp. Tụi từ khi năm mười sỏu tuổi (...) tiếp thu kiến thức ở nhà trường XHCN. Tụi yờu mẹ quý thầy, quý bạn, và quý chế độ, yờu Đảng từ

đấy, ý thức giỏc ngộ giai cấp của tụi, nú đơn giản vậy thụi. Cũn trong hành động cụ thể, tụi ớt nhỡn về cỏi đó qua, mà chỉ nhỡn về phớa trước “ [30, 246]. Độc thoại và đối thoại ở đõy giỳp cho Chu Văn tạo được một cỏch miờu tả độc đỏo, miờu tả ý thức tư tưởng. Cõu chuyện cuộc họp xung quanh vấn đề tranh cóinhau ở cuộc họp xó Sa Ngọc về vấn đề thu mua thúc cho nhà nước ở cuộc họp đó cú những bàn luận, tranh luận gay gắt giữa những cỏn bộ xó và bà con trong xó này. Nhõn vật Tiệp tham gia buổi tranh luận để núi cho mọi người hiểu nhiều hơn về mục đớch của cuộc thu mua thúc: “Đỳng”! chỳng tụi hay anh Thanh, ai sinh ra cũng đều chớn thỏng mười ngày sinh ra cả, cũng bụng dạ ấy, cũng mồm miệng ấy, thốm ăn ngon muốn ăn no, cơm tỏm với dưa chua cỏ kho thỡ cứ ai cũng đều chộn bay hàng cõn nếu đúi ngấu. Anh Thanh khụng chối cói điều đú. Nhưng chớnh sức chỳng tụi cần ăn thế, mà chỳng tụi cứ vui lũng ăn ớt theo tiờu chuẩn vỡ sao? Vỡ cũn để dành thúc lỳa cho cụng nhõn, cho bộ đội, cho học sinh những người khụng làm nụng nghiệp; Làm thế cú đỳng khụng ? Hay cứ biết ta làm bao nhiờu ta ăn. Khụng được! Thử hỏi: Ở đõy cú ai cởi truồng mà chỉ ăn khụng ? Hay cũng phải mặc ỏo? cú đỳc lấy nồi, gũ lấy sành mà nấu cơm khụng? (...). Ta khụng bỏn gạo thỡ cũng mặc, nhỡn dựng cỏc thứ chứ. Hay ta bỏn lấy đồng mười cõn thúc, để rồi mua mười đồng lấy một thước vải? Nờn chăng?” [28, 96-97].

Biểu hiện rỏ nhất của đối thoại ở đõy là tranh luận. Người đọc cú cảm giỏc rằng nhõn vật tuy cú mặt mà như khụng cú mặt, mà chỉ cú những đối đỏp, buồn bực tranh luận tạo ra một sự vận động căng thẳng của tư tưởng. Nhưng điều cần lưu ý ở đõy là tranh luận khụng dẫn đến đối đầu về ý thức hệ, về tư tưởng mà cỏi đớch là đi tới chấp nhận thực tế lịch sử trờn tinh thần đối thoại dõn chủ. Nhõn vật của ụng thường là những con người khụng chịu buụng xuụi theo thực tế cuốn đi đõu thỡ đi mà nhõn vật của ụng là những con người hành động đến cựng, luụn đấu tranh đến cựng những gỡ cản đường

mỡnh. Chu Văn đó xõy dựng được những nhõn vật cú sức sống mạnh mẽ, là những con người luõn cú nhu cầu tranh luận đối thoại về mọi vấn đề cú liờn quan đến lớ tưởng niềm tin, cỏch sống và lẽsống... Những con người trước những biến đổi của thời cuộc đối thoại với những giọng lớn, nhỏ, khẳng khỏi hay õm thầm đang diễn ra trong thời đại của mỡnh hoặc nhỡn thời đại mỡnh như những cuộc đối thoại làm phương thức trần thuật chủ yếu để thể hiện tư tưởng, thể hiện những cuộc đấu tranh tư tưởng đang diễn ra trong đầu úc của con người. Đú là cuộc đối thoại giữa thế hệ trẻ và thế hệ già, giữa hụm nay và hụm qua, giữa những nhận thức tớn điều đó lỗi thời và những nhận thức cấp tiến đang dần dần lú dạng... Chớnh đú mới là chỗ hấp dẫn riờng của tiểu thuyết Chu Văn. Xột ở gúc độ từng tỏc phẩm Chu Văn chưa cú quyển nào của ụng cú khả năng đạt tới kiệt tỏc. Vậy mà vẫn cuốn hỳt người đọc? Bởi vỡ tiểu thuyết của ụng cú một phong cỏch riờng, cuốn hỳt đối với độc giả nhất là mảng đề tài ụng viết về nụng thụn, cong giỏo. Những vấn đề xó hội, cuộc sống hiện thực của người dõn nơi đõy được ụng thể hiện qua từng nhõn vật của mỡnh, dự đậm nhạt cú khỏc nhau nhưng vẫn để lại dấu ấn sõu đậm trong lũng độc giả. Và nếu đặt tiểu thuyết Chu Văn vào trong hệ thống sẽ thấy được hành trỡnh tư tưởng của cả dõn tộc thụng qua hành trỡnh tư tưởng của nhà văn (cựng cỏc nhõn vật của ụng) qua hơn nữa thế kỉ lao động sỏng tạo ngệ thuật.

3.2.2. Nghệ thuật phõn tớch tõm lớ nhõn vật

Phõn tớch tõm lớ nhõn vật là phương thức quan trọng để chiếm lĩnh tư tưởng con người bằng nghệ thuật ngụn từ. Ngũi bỳt Chu Văn cú biệt tài trong nắm bắt, mụ tả, phõn tớch những hiện tượng tõm lớ phức tạp, đa dạng, những ngừ ngỏch sõu kớn của tõm hồn con người. Chu Văn khụng bằng lũng với việc khắc hoạ hỡnh dỏng bờn ngoài mà cỏi quan trọng nhất đối với ụng là thể hiện được những suy tư thầm kớn, những khỏt khao chỏy bỏng và những bước ngoặt tư tưởng trong tõm hồn. Nhõn vật trong tiểu thuyết Chu Văn được thể

hiện chủ yếu qua những chi tiết, cú khi chỉ qua vài chi tiết quan sỏt được, ụng đó làm bật lờn “cỏi lừi”của tớnh cỏch hoặc lật ỏo nhõn vật cho người ta thấy cỏi bờn trong đụi khi cũng chẳng đẹp gỡ. Ở mặt khỏm phỏ thế giới của những khỏt vọng tinh thần cũng như ở mặt phõn tớch thúi xấu của con người, Chu Văn đó đạt được những thành tựu nhất định. Xuất phỏt từ quan niệm coi “Nghệ thuật là khoa học thể hiện lũng người” mà ụng rất xem trọng việc phõn tớch, tỡm hiểu tõm lớ nhằm diễn tả chiều sõu tõm hồn cỏc nhõn vật của mỡnh. Chẳng hạn ở Bóo biển, để khắc hoạ những biến đổi tinh vi trong tõm hồn Nhõn đú là một tõm hồn cú những diễn biến tõm lớ hết sức phức tạp trước và sau khi bị chớnh quyền bắt. Nhõn là người phụ nữ đa cảm nhưng lại thiếu thụn tỡnh cảm. Là người phụ nữ cú hoàn cảnh đặc biệt, cụ lấy chồng bị chồng bỏ, về ở với cụ em gỏi, cuộc sống bờn ngoài đối với Nhõn khụng cũn cú ý nghĩa, cụ tỡm niềm vui, niềm hạnh phỳc riờng vào kinh thỏnh vào những ngày đi lễ nhà thờ. Cụ sựng bỏi đạo đến mức mờ muội cuồng tớn. Cụ tự làm khổ đời mỡnh, bằng những suy nghĩ, tư tưởng hết sức lạc hậu, bảo thủ, chớnh vỡ vậy mới chưa đầy 30 tuổi đời mà cụ đó già cỗi về mặt tõm hồn. Khi nghe tin Ái muốn làm lại cuộc đời với Vượng, Nhõn ra sức phản đối, vỡ cụ muốn Ái phải giữ trọn là một người theo đạo, đó một lần làm lễ lấy chồng rồi thỡ khụng nờn phỏlễ như vậy. Chớnh vỡ vậy trong tư tưởng của cụ luụn lo õu, day dứt cú lỗi với tục lệ bờn đạo khi Ái lấy Vượng, Nhõn cố gắng khuyờn nhủ em khụng nờn làm trỏi với sự đạo “sự thiờn chỳa đó ràng buộc loài người khụng cú quyền thỏo cởi (...) vợ phải suy phụ chồng như suy phụ chỳa (...). Nhõn thấy bao nhiờu lớ lẽ của mỡnh tan vỡ như bọt biển khi xụ vào nỳi đỏ. Hai đứa cũn trẻ,

Một phần của tài liệu Phong cách tiểu thuyết chu văn (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w