Đánh giá khái quát tình hình tài chính Công ty

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính công ty cổ phần viglacera đông anh (Trang 56 - 63)

Hoạt động tài chính là những hoạt động gắn liền với sự vận động và chuyển hoá các nguồn lực tài chính, tạo ra sự chuyển dịch giá trị trong quá trình kinh doanh và làm biến động vốn cũng nhƣ thay đổi cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Nói cách khác, hoạt động tài chính là những hoạt động gắn với việc xác định nhu cầu, tạo lập, tìm kiếm, tổ chức, huy động và sử dụng vốn một cách hợp lý, có hiệu quả.

Qua bảng 4.1: Cho thấy tổng nguồn vốn của Công ty năm 2013 so với năm 2012 giảm hơn 7574 tỷ đ ồng, tƣơng ứng với tốc độ giảm 15.69%, điều này thể hiện quy mô vốn của Công ty có xu hƣớng giảm so với năm 2012 về mọi nô ̣i dung tuy nhiên có một sự thay đổi rất lớn trong cơ cấu nợ dài hạn nếu tại thời điểm cuối năm 2012 nơ ̣ dài ha ̣n lên đến hơn 1.476 tỷ đồng thì cuối năm 2013 chỉ còn có hơn 193 tỷ đồng nhƣ vâ ̣y đã giảm hơn 1.283 tỷ đồng tƣơng ứng với 81.67% cô ̣ng với cơ c ấu vốn đã có sự thay đổi đáng kể, năm 2012 vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng 41,24% trong tổng nguồn vốn, thì cuối năm 2013 là 43,58%, chứng tỏ năm 2013 quy mô của công ty giảm nhƣng Công ty đã có nhiều cố gắng trong sản xuất kinh doanh để đem lại hiệu quả thể hiện ở việc vốn chủ sở hữu tăng lên và nơ ̣ dài ha ̣n đã giảm cƣ̣c lớn . Nguồn vốn năm 2014 so với năm 2013 lại bắt đầu có dấu hiệu tăng nhe ̣ hơn 1.170 tỷ đồng, tƣơng ứng với tốc độ tăng 2.88%, có sự tăng nhẹ này là do có sự thoái vốn tại gạch Clinker Viglacera (gạch Clinker Viglacera có vốn điều lẹ thực góp là 95 tỷ đồng . Ngành nghề kinh doanh chính là sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét , khai thác đá

46

cát sỏi đất sét , xây dƣ̣ng nhà các loa ̣i đƣợc Tổng công ty Viglacera và các công ty thành viên góp vốn là Viglacera Hạ Long , Viglacera Đông Triều , Viglacera Đông Anh, Viglacera Tƣ̀ liêm ,Viglacera Hƣ̃u Hƣng , Viglacera Bá Hiến , Viglacera Ha ̣ Long 1, Viglacera Tƣ̀ Sơn đến ngày 31/3/2013 công ty này đã đầu tƣ hoàn thành hầu hết các ha ̣ng mu ̣c xây dƣ̣ng cơ sở ha ̣ tầng với tổng mƣ́c đầu tƣ̀ là gần 92 tỷ tuy nhiên đến cuối năm 2013 tạm dừng hoạt động vì chƣa huy động đƣợc vốn vay của ngân hàng và nó vẫn là bô ̣ máy mới hình thành chƣa sinh lãi ). Tuy nhiên cơ cấu vốn chủ sở hữu lại giảm 3.35% và nợ dài hạn tiếp tục giảm xong có chiều hƣớ ng giảm ít hơn so với năm 2013 và nợ ngắn hạn lại có chiều hƣớng gia tăng . Qua số liệu phân tích ta thấy cơ cấu nguồn vốn có những biến đổi theo chiều hƣớng thuận lợi, tuy vốn chủ sở hữu của Công ty không tăng đều qua các năm song nó vẫn th ể hiện Công ty có nhiều cố gắng huy động vốn để phát triển sản xuất vƣợt qua khủng hoảng thị trƣờng thể hiện rõ nhất ở các khoản nợ dài hạn của công ty liên tục giảm với con số khủng năm 2013 là 1.283.266.664 tƣơng đƣơng với đã giả m 81.67% và năm 2014 là 70.258.342 tƣơng đƣơng với 36.34% .Nhƣ vậy, nếu không có khoản nợ phải trả nào quá hạn thanh toán thì điều đó cho thấy Công ty đã chấp hành tốt kỷ luật thanh toán, kỷ luật tín dụng, quan tâm đến việc gìn giữ uy tín.

47

Bảng 4.1: Cơ cấu nguồn vốn của công ty qua các năm

(Nguồn: Tính toán của tác giả, theo BCTC năm 2012, 2013, 2014 - Viglacera Đông Anh)

Nguồn vốn

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Chênh lê ̣ch ( năm 2013 so với năm 2012)

Chênh lê ̣ch ( năm 2014 so với năm 2013) Số tiền (đồng)

Tỷ trọng

(%) Số tiền (đồng)

Tỷ trọng

(%) Số tiền (đồng)

Tỷ trọng

(%) Số tiền (đồng)

Tỷ lệ (%) Số tiền (đồng) Tỷ lệ (%) A. Nợ phải trả 28.359.917.620 58.76 22.955.094.219 56.42 24.720.192.758 59.06 (5.404.823.401) -19.06 1.765.098.539 7.69 I. Nợ ngắn ha ̣n 26.883.317.614 55.70 22.761.760.877 55.94 24.597.117.758 58.76 (4.121.556.737) -15.33 1.835.356.881 8.06

II. Nợ dài

hạn 1.476.600.006 3.06 193.333.342 0.48 123.075.000 0.29 (1.283.266.664) -86.91 (70.258.342) -36.34 B. Vốn chủ sở hƣ̃u 19.900.448.116 41.24 17.731.096.625 43.58 17.136.858.609 40.94 (2.169.351.491) -10.90 (594.238.016) -3.35 Tổng cô ̣ng nguồn vốn 48.260.365.736 100.00 40.686.190.844 100.00 41.857.051.367 100.00 (7.574.174.892) -15.69 1.170.860.523 2.88

48

* So sánh cơ cấu nguồn vốn với các công ty cùng nghành, nhóm ngành

Bảng 4.2: Cơ cấu nguồn vốn của Viglacera Hạ Long, Viglacera Từ Sơn, Viglacera Đông Anh và nhóm ngành đến thời điểm 31/12/2014

Nguồn vốn

Viglacera Đông Anh Viglacera Hạ Long Viglacera Từ Sơn Ngành Triệu đồng % Triệu đồng % Triệu đồng % Triệu đồng % A. Nợ phải trả 24.720 59,06 481.481 54,18 21.423 32,06 100.587.212 52,63 I. Nợ ngắn hạn 24.597 58,76 361.722 40,70 21.423 32,06 76.635.412 40,10

II. Nợ dài

hạn 123 0,29 119.759 13,48 0 0,00 23.951.800 12,53

B. Vốn chủ

sở hƣ̃u 17.137 40,94 407.212 45,82 45.403 67,94 90.536.589 47,37 Tổng cô ̣ng

nguồn vốn 41.857 100,00 888.693 100,00 66.826 100,00 191.123.800 100,00

(Nguồn: Tính toán của tác giả, theo BCTC năm 2014 - Viglacera Hạ Long, Viglacera Từ Sơn, Viglacera Đông Anh, nhóm ngành)

Theo bảng 4.2 có thể thấy rằng tỷ lệ nợ phải trả trên tổng nguồn vốn củaViglacera Từ Sơn có chính sách an toàn, chủ yếu sử dụng vốn chủ sở hữu cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên có tỷ lệ nợ phải trả trên tổng nguồn vốn khá thấp (nhỏ hơn 40%). Còn Viglacera Đông Anh và Viglacera Hạ Long có tỷ lệ nợ phải trả trên tổng nguồn vốn đều cao (tƣơng ứng với tỷ lệ 59,06% và 54,18% ). Hai công ty này đều sử dụng đòn bảy tài chính là vay vốn của các ngân hàng cổ phần và các tổ chức tín dụng khác. Điều này có thể làm gia tăng rủi ro về hoạt động tài chính của công ty.

49

Bảng 4.3 : Bảng đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính của công ty qua các năm

TT CHỈ TIÊU

CUỐI NĂM Chênh lê ̣ch cuối năm 2013 so với năm 2012

Chênh lê ̣ch cuối năm 2013 so với năm 2012 2012 2013 2014 Số tiền Tỷ lệ

(%) Số tiền Tỷ lệ (%)

1

Tổng nguồn vốn I 48.260.365.736 40.686.190.844 41.857.051.367 (7.574.174.892) (15.69) 1.170.860.523 2.88

Vốn chủ sở hƣ̃u A 19.900.448.116 17.731.096.625 17.136.858.609 (2.169.351.491) (10.90) (594.238.016) (3.35)

Tổng nợ phải trả B 28.359.917.620 22.955.094.219 24.720.192.758 (5.404.823.401) (19.06) 1.765.098.539 7.69

Nợ ngắn ha ̣n B1 26.883.317.614 22.761.760.877 24.597.117.758 (4.121.556.737) (15.33) 1.835.356.881 8.06

2

Tổng tài sản II 48.260.365.736 40.686.190.844 41.857.051.367 (7.574.174.892) (15.69) 1.170.860.523 2.88

Tài sản ngắn hạn C1 17.478.989.173 12.463.009.201 16.203.296.374 (5.015.979.972) (28.70) 3.740.287.173 30.01 Hàng tồn kho C11 15.896.649.396 8.173.039.579 12.495.590.988 (7.723.609.817) (48.59) 4.322.551.409 52.89 Tài sản dài hạn C2 30.781.376.563 28.223.181.643 25.653.754.993 (2.558.194.920) (8.31) (2.569.426.650) (9.10) Đầu tƣ dài hạn C22 2.710.000.000 2.710.000.000 0 0 0.00 (2.710.000.000) (100.00) Tài sản cố định C23 28.071.376.563 25.513.181.643 24.504.362.582 (2.558.194.920) (9.11) (1.008.819.061) (3.95) 10 Hệ số tài trợ A/I 0,41 0,44 0,41 0,02 5,69 (0,03) (6,05)

11 Hệ số tự tài trợ tài sản dài ha ̣n A/C2 0,65 0,63 0,67 (0,02) (2,82) 0,04 6,33

12 Hệ số khả năng thanh toán hiện

hành II/B 1,70 1,77 1,69 0,07 4,16 (0,08) (4,47)

13 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn

hạn C1/B1 0,65 0,55 0,66 (0,10) (15,79) 0,11 20,31

14 Hệ số khả năng thanh toán nhanh

(C1-C11)/B1 0,06 0,19 0,15 0,13 220,21 (0,04) (20,02)

15 Hệ số khả năng thanh toán của

TSNH I/C1 2,76 3,26 2,58 0,50 18,24 (0,68) (20,87)

16 Tỷ suất đầu tƣ (C23+C22)/II 0,64 0,69 0,59 0,06 8,76 (0,11) (15,61)

50

Bảng 4.3: Ta thấy hệ số tài trợ của Công ty năm 2012 là 0.41 lần, năm 2013 là 0.44 lần và năm 2014 là 0.41 lần. Hê ̣ số tài trợ theo thời gian đều khá nhỏ , tƣ́c là trong tổng số nguồn vốn của DN thì vốn chủ sở hƣ̃u chiếm tỷ tro ̣ng nhỏ . Điều này cho thấy khả năng tƣ̣ đảm bảo về mă ̣t tài chính của doanh nghiê ̣p là thấp . Mă ̣t khác ta thấy hê ̣ số tài trợ có xu hƣớng không ổn đi ̣nh theo thời gian : Năm 2013 tăng lên so với năm 2012 là 0,02 lần tƣơng ƣ́ ng với 5.69%, năm 2014 lại giảm so với năm 2013 là 0.03 lần tƣơng ƣ́ ng với 6.05%-> điều này cho thấy mƣ́c đô ̣ đô ̣c lâ ̣p về tài chính của doanh nghiệp là chƣa cao . Qua bảng 4.3 ta cũng thấy tuy quy mô vốn của công ty năm 2014 có tăng so với năm 2013 là 2.88% xong đồng thời mƣ́c đô ̣ phu ̣ thuô ̣c vào chủ nợ tăng hay là mƣ́c đô ̣ đô ̣c lâ ̣p về tài chính la ̣i giảm (điều này xảy ra là do thị trƣờng chứng khoán năm 2014 không ổn đi ̣nh số lƣợng cổ phiếu của công ty bán ra liên tu ̣c giảm ở mƣ́c 6.3 nghìn đồng trên một cổ phiếu tại thời điểm tháng 1/2014 có lúc giảm xuống 5.1 nghìn đồng trên một cổ phiếu ở thời điểm tháng 12/2014- nguồn webside công ty cổ phần Viglacera Đông Anh ). Hệ số khả năng thanh toán hiện hành của Công ty năm 2013 cũng tăng đạt 0.07 lần ƣ́ng 4.17% lần so với năm 2012 , năm 2014 giảm 0.08 lần ƣ́ ng với 4.47%. Mô ̣t lần nƣ̃a có thể khẳng đi ̣nh rằng quy mô vốn không nói lên hay đánh giá chính xác đƣợc tiềm lƣ̣c tài chính của công ty.

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty năm 2013 giảm 0.10 lần tƣơng ứng với 15.79% so với năm 2012 năm 2013 này khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của Công ty không đƣợc tốt nhƣng năm 2014 hệ số này đạt 0.66 lần tăng so với năm 2013 là 0,11 lần tƣơng ƣ́ ng 20.31% vƣơ ̣t hơn hẳn năm 2012. Nhƣ vậy năm 2014 Công ty đã chủ động đƣợc các khoản nợ ngắn hạn, không bi sức ép từ các chủ nợ đảm bảo đƣợc tình hình tài chính, tuy nhiên theo số liệu thống kê thì qua các năm hệ số này đều nhỏ hơn điều này nói lên rằng nhìn mô ̣t cách tổng quát thì mƣ́c đô ̣ đô ̣c lâ ̣p về tài chính của công ty là không cao .Công ty cần đƣa ra nhƣ̃ng biê ̣n pháp để đảm bảo khả năng đô ̣c lâ ̣p về tài chính của mình đƣợc bền vƣ̃ng .

Hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2013 đạt 0.19 lần và năm 2012 đạt 0.06 lần tăng lên là 0.13 lần tƣơng ƣ́ng với 220% mô ̣t con số kỷ lu ̣c , điều

51

này có nghĩa là doanh ghiệp đang tƣ̀ng bƣớc khắc phu ̣c khó khăn trong thanh toán các khoản công nợ ngắn hạn và đã có nhƣ̃ng thay đổi tích cƣ̣c . Năm 2014 giảm so với năm 2013 là 0,04 tƣơng ƣ́ ng với (20.02%), có tăng so với năm 2012. Tuy nhiên các hệ số đều nhỏ hơn 0.5 doanh nghiê ̣p gần nhƣ rất khó khăn trong viê ̣c thanh toán các khoản nợ.

Hệ số khả năng thanh toán của tài sản ngắn hạn năm 2013 tăng so với năm 2012 là 0,5 lần và tăng so với năm 2014 là 0,68 lần, dễ dàng nhận định đƣợc các khoản phải thu, hàng tồn kho chiếm trong tổng tài sản ngắn hạn năm 2014 tăng lên so với năm 2013. Do vậy trong thời gian tới Công ty nên có biện pháp trong công tác thu hồi nợ, và đẩy nhanh công tác tiêu thụ sản phẩm.

Tỷ suất đầu tƣ năm 2013 là 0,69% tăng so với năm 2012 là 8.76%, tăng so với năm 2014 là 15.61% . Chứng tỏ tài sản cố định chiếm trong tổng giá trị tài sản của Công ty có chiều hƣớng giảm là do năm 2014. Công ty đã tiến hành thanh lý một số tài sản cố định đã khấu hao hết, một mặt thể hiện Công ty chƣa chú trọng đầu tƣ vào tài sản dài hạn, đặc biệt là tài sản cố định.

 So sánh khái quát mức độ độc lập tài chính của các công ty cùng ngành và nhóm ngành

Tình hình tài chính của Công ty đƣợc thể hiện khá rõ nét qua các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của công ty, cụ thể nhìn vào bảng 4.4 ta thấy:

- Nhìn vào hệ số thanh toán tổng quát cho thấy Viglacera Từ Sơn là công ty có khả năng chi trả cao nhất ( hệ số này đạt 3,12), tuy nhiên hệ số này cao quá sẽ là một biểu hiện không tốt khi đánh giá về khả năng sinh lời. Các hệ số của Viglacera Hạ Long và Viglacera Đông Anh xấp xỉ hệ số của ngành.

- Về hệ số thanh toán ngắn hạn và hệ số thanh toán nhanh, nhìn vào bảng phân tích trên cho thấy Viglacera Từ Sơn là công ty có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn khá tốt, điều này chứng tỏ ban lãnh đạo công ty đã rất chú trọng đến vấn đề này

52

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính công ty cổ phần viglacera đông anh (Trang 56 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)