Phân tích hiệu quả kinh doanh

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính công ty cổ phần viglacera đông anh (Trang 34 - 38)

Hiệu quả kinh doanh là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh trình độ sử dụng các nguồn vật lực, tài chính của DN để đạt hiệu quả cao nhất. Nâng cao hiệu quả kinh doanh là một trong những biện pháp cực kỳ quan trọng của các DN để thúc đẩy nền kinh tế tăng trƣởng cao một cách bền vững. Do vậy, phân tích hiệu quả kinh doanh là một nội dung cơ bản của phân ích tài chính nhằm góp phần cho DN tồn tại và phát triển không ngừng. Mặt khác, hiệu quả kinh doanh còn là chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh của DN, góp phần tăng thêm sức cạnh tranh cho các DN trên thị trƣờng.

Đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh nhằm biết đƣợc hiệu quả kinh doanh ở mức độ nào, xu hƣớng kinh doanh của DN và những nhân tố ảnh hƣởng. Thông qua việc đánh giá nhằm đƣa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng khả năng sinh lời phải đảm bảo hiệu quả kinh tế, xã hội nhƣ tôn trọng luật pháp, quyền lợi cho cán bộ nhân viên, bảo vệ môi trƣờng …

Các chỉ tiêu thƣờng sử dụng đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh:

Nâng cao hiệu quả kinh doanh là một trong những biện pháp rất quan trọng của các DN vì sự phát triển ổn định và bền vững. Do vậy, phân tích hiệu quả kinh doanh là một nội dung cơ bản của phân tích tài chính DN, góp phần nâng cao sức cạnh tranh cho các DN trên thị trƣờng. DN chỉ có thể đạt đƣợc hiệu quả kinh doanh khi các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh đƣợc sử dụng hiệu quả. Qua phân tích các nhân tố tác động tới hiệu quả kinh doanh sẽ giúp cho các DN biết đƣợc nguyên nhân ảnh hƣởng tới hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời, từ đó có các biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Phân tích hiệu quả kinh doanh đƣợc xem xét trên mọi góc độ nhƣ phân tích hiệu quả sử dụng tài sản, hiệu quả sử dụng nguồn vốn, hiệu quả sử dụng chi phí.

24

* Sức sản xuất: là chỉ tiêu phản ánh một dơn vị yếu tố đầu vào đem lại mấy đơn vị kết quả sản xuất đầu ra. Trị số của chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào càng cao, hiệu quả kinh doanh càng lớn và ngƣợc lại. Công thức tính chỉ tiêu này nhƣ sau:

Sức sản xuất =

Đầu ra phản ánh kết quả sản xuất

(2.23) Các yếu tố đầu vào

* Sức sinh lợi: là chỉ tiêu phản ánh một đơn vị đầu vào (hay một đơn vị đầu ra phản nhs kết quả sản xuất) tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận. Trị số của chỉ tiêu này càng lớn thì sức sinh lợi càng cao, chứng tỏ hiệu quả kinh doanh càng cao và ngƣợc lại, trị số này càng nhỏ chứng tỏ khả năng sinh lợi càng thấp dẫn đến kết quả kinh doanh thấp. Công thức tính chỉ tiêu này nhƣ sau:

Sức sinh lợi =

Đầu ra phản ánh lợi nhuận (2.24)

Yếu tố đầu vào hay đầu ra phản ánh kết quả

* Suất hao phí: Chỉ tiêu này cho biết để đạt đƣợc một đơn vị đầu ra phản ánh kết quả sản xuất hay đầu ra phản ánh lợi nhuận thì DN phải hao phí bao nhiêu đơn vị yếu tố đầu vào. Trị số của chỉ tiêu suất hao phí càng nhỏ thì hiệu quả kinh doanh càng cao, và ngƣợc lại trị số thấp này càng lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh càng thấp. Công thức tính chỉ tiêu này nhƣ sau:

Suất hao phí =

Yếu tố đầu vào (2.25)

Đầu ra phản ánh kết quả sản xuất hay lợi nhuận

Từ các công thức tổng quát trên, các nhà phân tích thƣờng phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp qua một số chỉ tiêu cụ thể nhƣ sau:

25

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu phân tích kết quả kinh doanh qua suất lợi nhuận

TT CHỈ TIÊU CÔNG THỨC Ý nghĩa kinh tế

1

Suất sinh lời kinh tế của

tài sản

Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi Một đơn vị tài sản bình quân tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay Tổng tài sản bình quân

2

Suất sinh lời của tài sản

(ROA)

Lợi nhuận sau thuế Một đơn vị tài sản bình quân tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi

nhuận sau thuế Tổng tài sản bình quân

3

Suất sinh lời của vốn chủ

sở hữu (ROE)

Lợi nhuận sau thuế Một đơn vị vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi

nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu bình quân

4

Suất sinh của nguồn vốn

(ROI)

Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay

Một đơn vị nguồn vốn bình quân tạo ra bao nhiêu đơn vị LN trƣớc thuế và lãi vay Tổng nguồn vốn bình quân

Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu phân tích kết quả kinh doanh qua suất hao phí

TT CHỈ TIÊU CÔNG THỨC Ý nghĩa kinh tế

1

Suất hao phí của tài sản

Tổng tài sản bình quân Số đơn vị tài sản bình quân cần thiết để tạo ra một đồng

doanh thu thuần Doanh thu thuần

2

Suất hao phí của vốn chủ

sở hữu

Vốn chủ sở hữu bình quân Số đơn vị vốn chủ sở hữu bình quân cần thiết để tạo ra

một đồng doanh thu thuần Doanh thu thuần

26

Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng chi phí

TT CHỈ TIÊU CÔNG THỨC Ý nghĩa kinh tế

1

Tỷ suất lợi nhuận so với giá vốn hàng bán

Lợi nhuận thuần từ HĐKD

x 100

Đầu tƣ 100 đồng giá vốn hàng bán thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận Giá vốn hàng bán 2 Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí bán hàng

Lợi nhuận thuần từ HĐKD x 100 Đầu tƣ 100 đồng giá vốn hàng báchi phí bán hang thì thu đƣợc bao nhiêu đồng LN Chi phí bán hàng 3 Tỷ suất lợi nhuận so với giá vốn chi phí quản lý doanh nghiệp

Lợi nhuận thuần từ HĐKD

x 100

Đầu tƣ 100 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp thì thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận

Chi phí quản lý doanh nghiệp 4 Tỷ suất lợi nhuận kế toán trƣớc thuế so với tổng chi phí

Lợi nhuận kế toán trƣớc thuế

x 100

Đầu tƣ 100 đồng chi phí thì thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế Tổng chi phí

* Phân tích tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn

Về thực chất, tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn là một trong những nội dung phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn, một mặt biểu hiện của hiệu quả kinh doanh. Chỉ tiêu này thƣờng đƣợc phân tích cho các DN thƣơng mại mà tỷ trọng tài sản ngắn hạn thƣờng chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản của DN. Để phân tích tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn, ta có thể sử dụng một số chỉ tiêu sau:

27

- Số luân chuyển của tài sản ngắn hạn: Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ tài sản ngắn hạn quay đƣợc bao nhiêu vòng. Số vòng quay càng lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn càng cao và ngƣợc lại. Chỉ tiêu này thƣờng đƣợc xác định nhƣ sau:

Số vòng luân chuyển của tài sản ngắn hạn =

Tổng số luân chuyển thuần

(2.26) Tài sản ngắn hạn bình quân

Tổng số luân chuyển thuần bao gồm doanh thu thuần, doanh thu tài chính và thu nhập khác đƣợc lấy từ chỉ tiêu mã số 10, 21, 31 trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Tài sản ngắn hạn bình quân của năm =

Tài sản NH đầu năm + tài sản NH cuối năm

(2.27) 2

- Thời gian một vòng luân chuyển của tài sản ngắn hạn: Chỉ tiêu này cho biết mỗi vòng quay của tài sản ngắn hạn hết bao nhiêu ngày. Chỉ tiêu này càng thấp chứng tỏ các tài sản ngắn hạn vận động nhanh, góp phần nâng cao doanh thu và lợi nhuận cho DN. Chỉ tiêu này thƣờng đƣợc xác định nhƣ sau:

Thời gian 1 vòng quay của tài sản ngắn hạn =

Thời gian của kỳ phân tích

(2.28) Số vòng quay của tài sản ngắn hạn

- Hệ số đảm nhiệm của tài sản ngắn hạn: Chỉ tiêu này cho biết DN muốn có 1 đồng luân chuyển thuần thì cần bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn đầu tƣ. Chỉ tiêu này càng thấp thì hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn càng cao. Chỉ tiêu này thƣờng đƣợc xác định nhƣ sau:

Hệ số đảm nhiệm của tài sản ngắn hạn =

Tài sản ngắn hạn bình quân

(2.29) Tổng số luân chuyển thuần

Thông qua chỉ tiêu này các nhà quản trị kinh doanh xây dựng kế hoạch về đầu tƣ tài sản ngắn hạn một cách hợp lý góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính công ty cổ phần viglacera đông anh (Trang 34 - 38)