Tình hình công nợ và khả năng thanh toán của DN phản ánh rõ nét chất lƣợng hoạt đô ̣ng tài chính và hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của DN. Nếu hoa ̣t đô ̣ng tài chính tốt, khả năng thanh toán cao , DN sẽ ít công nợ , ít bị chiếm dụng vốn cũng nhƣ ít đi chiếm dụng vốn. Ngƣơ ̣c la ̣i, nếu hoa ̣t đô ̣ng tài chính kém thì sẽ dẫn đến tình tra ̣ng DN mất khả năng thanh toán , chiếm du ̣ng vốn lẫn nhau , các khoản công nợ phải thu phải trả sẽ dây dƣa, kéo dài.
* Phân tích tình hình công nợ
Trong hoa ̣t đô ̣ng sản xuất kinh doanh , DN sẽ phát sinh mối quan hê ̣ chiếm dụng vốn với các đối tác. Trong trƣờng hợp đó, công nợ giƣ̃a các bên sẽ phát sinh.
Tình hình thanh toán của DN thể hiện qua việc thu hồi các khoản nợ phải thu và việc chi trả các khoản nợ phải trả của DN . Về mă ̣t tổng thể , khi phân tích tình
20
hình thanh toán, các nhà phân tích có thể lập bảng công nợ phải thu , phải trả, tính toán và so sánh các chỉ tiêu và dựa vào sự biến động các chỉ tiêu để đƣa ra nhận xét .
Các chỉ tiêu khi phân tích tình hình công nợ
- Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả
Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả x 100 (2.14) Nếu tỷ lê ̣ này lớn hơn `100% chƣ́ng tỏ DN đang bi ̣ chiếm du ̣ng vốn và ngƣợc la ̣i nếu tỷ lê ̣ này nhỏ hơn 100% chƣ́ng tỏ DN đang đi chiếm du ̣ng vốn của nhƣ̃ng đối tƣợng khác. Mƣ́c đô ̣ này lớn hay nhỏ hơn 100% càng nhiều chứng tỏ tình hình công nợ đều không tốt và khiến cho tình hình tài chính của DN đều không lành ma ̣nh.
- Số vòng quay các khoản nơ ̣ phải thu của khách hàng
(2.15) Chỉ tiêu này cho biết , trong mô ̣t kỳ các khoản phải thu quay đƣợc bao nhiêu vòng. Nếu số vòng quay lớn chƣ́ng tỏ DN đã thu đƣợc nhiều tiền ngay khi tiêu thu ̣ , không để xảy ra bán chi ̣u cho khách hàng.
- Số vòng quay các khoản phải trả ngƣời bán
(2.16)
Chỉ tiêu này cho biết tình hình thanh toán của DN khi mua các yếu tố đầu vào để sản xuất, trả tiền ngay hay trả sau . Chỉ tiêu ngày càng cao chứng tỏ DN luôn trả tiền ngay khi mua hàng ít đi chiếm dụng vốn . Ngƣơ ̣c la ̣i chỉ tiêu ngày càng thấp sẽ ảnh hƣởng đến uy tín của DN vì khả năng thanh toán .
* Phân tích khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản có khả năng thanh toán trong kỳ với các khoản phải thanh toán trong kỳ. Phân tích các khả năng thanh toán giúp nhà quản lý biết đƣợc sức mạnh tài chính hiện tại, tƣơng lai, cũng nhƣ dự đoán đƣợc tiềm lực trong thanh toán và an ninh tài
21
chính của doanh nghiệp. Tình hình tài chính lành mạnh có nghĩa doanh nghiệp có khả năng thanh toán đƣợc các khoản nợ ngắn hạn, các khoản nợ đến hạn và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp tốt. Việc không đảm bảo khả năng thanh toán có thể dẫn đến việc doanh nghiệp phải ngừng hoạt động hoặc gặp những vấn đề khó khăn nhƣ: hạn chế sự phát triển của doanh nghiệp, không tận dụng đƣợc các cơ hội tốt và có thể bị mất quyền kiểm soát; mất lòng tin với các chủ nợ, và có thể phải đối mặt với các vấn đề pháp lý; khi lâm vào tình trạng thiếu khả năng thanh toán, doanh nghiệp có thể phải thay đổi các chính sách và điều kiện tín dụng thƣơng mại làm ảnh hƣởng đến doanh thu và thị phần...
- Phân tích khả năng thanh toán nơ ̣ ng ắn hạn: Khi phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, chỉ tiêu sau đây hay đƣợc xem xét :
+ Hệ số khả năng thanh toán tổng quát : Chỉ tiêu này đƣợc xác định theo công thƣ́c sau:
(2.17)
Nếu tri ̣ số của chỉ tiêu nà y > hoă ̣c = 1 thì DN bảo đảm đƣợc khả năng thanh toán và ngƣợc lại trị số này <1 thì DN mất dần khả năng thanh toán.
+ Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn ha ̣n : Chỉ tiêu này cho biết với tổng giá trị tài sản ngắn hạn hiện có của DN có đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn ha ̣n không. Trị số của chỉ tiêu ngày càng cao, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của DN càng tốt và ngƣợc lại.
(2.18)
+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Hê ̣ số này cho biết với giá tri ̣ còn la ̣i của tài sản ngắn hạn sau khi đã loại trừ giá trị hàng tồn kho thì DN có đủ khả năng trang trải toàn bộ nợ ngắn hạn hay không. Chỉ tiêu này cao quá, kéo dài cũng không tốt, có thể dẫn tới hiê ̣u quả sƣ̉ du ̣ng vốn giảm. Chỉ tiêu này thấp quá, kéo dài càng không tốt do có thể xuất hiê ̣n dấu hiê ̣u rủi ro tài chính, nguy cơ phá sản có thể xảy ra.
22
+ Hệ số thanh toán ngay hay tƣ́c thời: Hê ̣ số này cho biết khả năng thanh toán của vốn bằng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền so với nợ ngắn hạn , nhất là nơ ̣ đến hạn và quá
Hạn có đƣợc đảm bảo hay không. Nếu chỉ tiêu này có trị số càng cao cho thấy DN bắt đầu có dấu hiệu cho thấy hiệu quả sử dụng vốn thấp vì bị ứ đọng những tài sản có tính thanh khoản rất cao. Nhƣng nếu chỉ tiêu này quá thấp và kéo dài thì DN đang đối mặt với nguy cơ không trả đƣợc nợ và phá sản.
Hệ số thanh toán ngay hay tức
thời
=
Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền + Đầu tƣ tài
chính ngắn hạn (2.20)
Nợ ngắn hạn/ Nợ đến hạn và quá hạn
* Phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn
Khi phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn, các chỉ tiêu sau hay đƣợc xem xét: - Hệ số nợ dài hạn so với nọ phải trả: Hệ số này cho biết trong tổng số nợ phải trả thì nợ dài hạn chiếm mấy phần. Hệ số này có giá trị càng cao chứng tỏ số nợ của DN nhiều, nhu cầu thanh toán ngay thấp. Tuy nhiên DN cũng phải cân đối dần nguồn để trả nợ trong thời gian tới.
Hệ số nợ dài hạn
so với nợ phải trả =
Nợ dài hạn
(2.21) Nợ phải trả
- Hệ số nợ dài hạn so với tổng tài sản: Hệ số này cho biết trong tổng số tài sản cho vào kinh doanh thì đƣợc tài trợ mấy phần từ vay nợ dài hạn. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ DN huy động đƣợc nhiều nguồn vốn dài hạn để mua sắm tài sản, nâng cao tính ổn định trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhƣ khẳng định đƣợc uy tín của DN với các đối tác kinh doanh.
Hệ số nợ dài hạn so với tổng tài sản = Nợ dài hạn (2.22) Tổng tài sản
23
- Hệ số thanh toán nợ dài hạn khái quát: Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng nợ dài hạn đi vay mƣợn thì đƣợc đầu tƣ vào tài sản dài hạn mấy phần. Hệ số này càng lớn chứng tỏ việc ổn định trong đầu tƣ vì những tài sản dài hạn đƣợc huy động từ nguồn vay nợ dài hạn, góp phần lành mạnh hóa thực trạng tài chính của DN.