Phương pháp Dupont

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính công ty cổ phần viglacera đông anh (Trang 47)

Trong phân tích tài chính, ngƣời ta thƣờng vận dụng phƣơng pháp Dupont để phân tích liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính. Chính nhờ sự phân tích mối liên kết

37

giữa các chỉ tiêu mà ngƣời ta có thể phát hiện ra những nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân tích theo một trật tự logic chặt chẽ.

Dƣới góc độ nhà đầu tƣ cổ phiếu, một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất là hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Do vốn chủ sở hữu là một phần của tổng nguồn vốn hình thành nên tài sản, nên ROE sẽ phụ thuộc vào hệ số lợi nhuận trên tổng tài sản. Mối quan hệ này đƣợc thể hiện bằng mô hình Dupont [8 , tr 55] nhƣ sau:

ROA = Lãi gộp x Vòng quay tổng tài sản

= LNST = LNST x Doanh thu

Bình quân tổng TS Doanh thu Bình quân tổng TS

ROE

= Lãi gộp x Vòng quay tổng tài sản x Hệ số sử dụng vốn cổ phần

= LNST x Doanh thu x Bình quân tổng TS

Doanh thu Bình quân tổng TS Bình quân vốn CSH

Trên cơ sở nhận biết ba nhân tố trên, DN có thể áp dụng một số biện pháp làm tăng ROE nhƣ sau:

- Tác động tới cơ cấu tài chính của DN thông qua điều chỉnh tỷ lệ nợ vay và tỷ lệ vốn chủ sở hữu cho phù hợp với năng lực hoạt động.

- Tăng hiệu suất sử dụng tài sản, nâng cao số vòng quay của tài sản thông qua việc vừa tăng quy mô về doanh thu thuần, vừa sử dụng tiết kiệm và hợp lý về cơ cấu của tổng tài sản.

- Tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng cao chất lƣợng của sản phẩm từ đó tăng lợi nhuận của DN.

Phân tích BCTC bằng mô hình Dupont có ý nghĩa lớn đối với quản trị DN. Thể hiện ở chỗ có thể đánh giá đầy đủ và khách quan các nhân tố tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, từ đó tiến hành công tác cải tiến tổ chức quản lý DN.

3.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu khác:

Ngoài các phƣơng pháp phổ biến trên đây, đề tài còn kết hợp sử dụng một số phƣơng pháp khác nhƣ: Phƣơng pháp xác định giá trị theo thời gian của tiền, phƣơng pháp hồi quy, phƣơng pháp toán kinh tế.

38

Cụ thể, đề tài sử dụng phƣơng pháp hồi quy để ƣớc lƣợng về lợi nhuận dự kiến trong năm 2015 của Công ty CP Viglacera Đông Anh và đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố có liên quan đến lợi nhuận của công ty. - Nguồn số liệu đƣợc sử dụng trong luận văn: Chủ yếu là các số liệu sử dụng căn cứ trên các báo cáo tài chính cụ thể hàng năm trong giai đoạn từ năm 2011- 2014 của Công ty CP Viglacera Đông Anh.

39

CHƢƠNG 4

THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA ĐÔNG ANH

4.1 Tổng quan về Công ty cổ phần Viglacera Đông Anh

4.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển

4.1.1.1 Thông tin khái quát

- Tên giao dịch : Công ty cổ phần Viglacera Đông Anh - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số : 0101412313 - Vốn điều lệ : 10.049.740.000, đồng

- Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu :

+ Tổng Công ty Viglacera : 5.125.500.000, đồng - tỷ lệ 51% + Vốn góp của đối tƣợng khác : 4.924.240.000, đồng - tỷ lệ 49% - Địa chỉ : Tổ 35 thị trấn Đông Anh – Hà Nội

- Số điện thoại : 043 8832 400 Số Fax : 043 8835 465 - Địa chỉ website :Viglaceradonganh.com

- Mã cổ phiếu : DAC

4.1.1.2. Qúa trình hình thành và phát triển

-Công ty thành lập tháng 8/1958, tiền thân là Xí nghiệp Gạch ngói 382 Đông Anh, là một đơn vị thuộc Tổng cục hậu cần – Bộ Quốc phòng.

-Năm 1959 Xí nghiệp Gạch ngói 382 Đông Anh chuyển về Bộ Xây dựng thuộc Liên hiệp các xí nghiệp Gạch ngói sành sứ xây dựng – Bộ Xây dựng.

- Năm 1995, Xí nghiệp Gạch ngói 382 Đông Anh đổi tên thành Công ty Gốm xây dựng 382 Đông Anh trực thuộc Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng (Quyết định số 74/BXD-TCLĐ ngày 18 tháng 02 năm 1995 của Bộ trƣởng Bộ Xây Dựng).

- Năm 2001, Công ty Gốm xây dựng 382 Đông Anh đƣợc sáp nhập vào Công ty Gốm xây dựng Từ Sơn - là đơn vị trực thuộc Công ty Gốm xây dựng Từ Sơn, hạch toán kinh tế phụ thuộc.

40

- Từ khi mới thành lập, Xí nghiệp sản xuất với quy mô nhỏ, công nghệ sản xuất gạch ngói thủ công lạc hậu, năng suất thấp, sản lƣợng đạt 3  4 tr.viên/năm. Năm 1969 đầu tƣ mở rộng xí nghiệp với công nghệ nung lò vòng tạo hình bằng máy EG5 và hệ tạo hình Tiệp Khắc, phơi tự nhiên ngoài trời dùng phên nứa che đậy, sản lƣợng đƣợc nâng lên 9  10 tr.viên/năm. Từ năm 1993 đến 1995, Nhà máy đầu tƣ chiều sâu đổi mới công nghệ sản xuất, đến nay đã hoàn thiện với thiết bị sản xuất đồng bộ, công nghệ lò sấy nung tuynel liên hợp, tạo hình gạch mộc bằng máy đùn ép có hút chân không của Italia, hệ thống nhà phơi kính, công suất thiết kế ban đầu của Nhà máy là: 40 tr.viên/năm.

-Năm 2003, Nhà máy Gốm xây dựng Đông Anh đƣợc tách ra kh ỏi Công ty Gốm xây dựng Từ Sơn để cổ phần hóa theo Quy ết định số 1207/QĐ-BXD ngày 09/9/2003 của Bộ trƣởng Bộ xây dựng, đổi tên thành Công ty cổ phần gốm xây dựng Đông Anh (viết tắt là DAC ) và chính th ức đi vào hoạt động theo mu ̣c tiêu cổ phần hóa từ ngày 01/10/2003 với vốn điều lệ 7,5 tỷ đồng;

Công ty đã chính thƣ́c niêm y ết 750.000 cổ phiếu ta ̣i trung tâm giao d ịch chứng khoán Hà N ội từ ngày 20/9/2006 theo Quyết định số 16/QĐ-TTGDHN ngày 12/9/2006 của Trung tâm giao dịch chƣ́ng khoán Hà Nội.

Công ty đổi tên thành Công ty cổ phần Viglacera Đông Anh từ tháng 2/2007. Công ty đã niêm y ết bổ sung lần 1: 254.974 cổ phiếu trên Sở giao dịch chứng khoán Hà N ội từ ngày 10/3/2009 theo công văn số 264/TB-TTLK ngày 06/3/2009 của Trung tâm Lƣu ký Chứng khoán về việc lƣu ký chứng khoán đăng ký bổ sung cổ phiếu DAC của Công ty cổ phần Viglacera Đông Anh.

4.1.2. Ngành nghề kinh doanh

+ Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng đất sét nung và các loại VLXD khác, + Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm cơ khí.

+ Xây lắp các công trình công nghiệp và dân dụng.

+Chuyển giao công nghệ kỹ thuật sản xuất vật liệu xây dựng, gạch ngói đất sét nung.

41

+ Kinh doanh và đầu tƣ bất động sản.

+ Kinh doanh dịch vụ Du lịch lữ hành nội địa, quốc tế.

+ Khai thác và chế biến nguyên nhiên vật liệu sản xuất VLXD

Hiện tại, lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty là Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng đất sét nung; Chuyển giao công nghệ kỹ thuật sản xuất vật liệu xây dựng, gạch ngói đất sét nung. Tuy nhiên, trong dài hạn, Công ty đã xây dựng một chiến lƣợc kinh doanh đa ngành nghề. Theo đó, một mặt, Công ty không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng bằng việc đầu tƣ phát triển theo chiều sâu nhằm nâng cao chất lƣợng và đa dạng hoá sản phẩm để đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu thị trƣờng. Mặt khác công ty ti ếp tục đầu tƣ để tham gia các lĩnh vực kinh doanh khác trong thời gian tới. Cụ thể là, Công ty không ngừng nâng cao năng lực trong lĩnh vực cơ khí, xây lắp, kinh doanh thƣơng mại và dịch vụ …

4.1.3 Cơ cấu tổ chứ c

Công ty cổ phần Viglacera Đông Anh tổ chức theo mô hình: Ngƣời thừa hành mệnh lệnh chỉ nhận mệnh lệnh qua một cấp trên trực tiếp. Ngƣời lãnh đạo thực hiện tất cả các chức năng quản trị, trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm mọi mặt của đơn vị mình. Các bộ phận trong Công ty (phòng, Phân xƣởng) có sự trao đổi, phối hợp để thực hiện nhiệm vụ, chức năng của mình đạt hiệu quả nhất. Có thể thấy rằng, bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Viglacera Đông Anh đƣợc xây dựng dựa trên các yêu cầu, nguyên tắc và điều kiện cụ thể của Công ty, nên sự hoạt động của nó đã đạt đƣợc kết quả nhất định. Cơ cấu tổ chức bộ máy đƣợc tổ chức theo mô hình trực tuyến - chức năng và đƣợc thể hiện cụ thể qua sơ đồ dƣới đây:

42

Sơ đồ 4.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chƣ́c công ty Cổ phần Viglacera Đông Anh

(Nguồn: Website Công ty Cổ phần Viglacera Đông Anh )

Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của các phòng ban trong Công ty *Đại hội đồng cổ đông

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty, bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết và ngƣời đƣợc cổ đông ủy quyền. Đại hội đồng cổ đông có toàn quyền quyết định mọi hoạt động của Công ty và có nhiệm vụ:

-Thông qua điều lệ, phƣơng hƣớng hoạt động kinh doanh của Công ty. -Bầu, bãi nhiệm Hội đồng quản trị và Ban Kiếm soát.

-Các nhiệm vụ khác đo điều lệ công ty quy định.

* Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, có nhiệm vụ:

43

-Báo cáo trƣớc Đại hội đồng cổ đông tình hình kinh doanh, dự kiến phân phối lợi nhuận, chia lãi cổ phần, báo cáo quyết toán tài chính, phƣơng hƣớng phát triển và kế hoạch hoạt động kinh doanh của Công ty.

-Quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy, quy chế hoạt động và quỹ lƣơng của Công ty. -Bổ nhiệm, bãi nhiệm và giám sát hoạt động của Ban Giám đốc.

-Kiển nghị sửa đổi và bổ sung Điều lệ của Công ty. -Quy định triệu tập Đại hội đồng cổ đông.

* Ban kiểm soát

Ban kiểm soát là cơ quan trực thuộc ĐHĐCĐ, do ĐHĐCĐ bầu ra. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm soát mọi mặt hoạt động quản trị và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty. Hiện Ban kiểm soát Công ty gồm 03 thành viên, có nhiệm kỳ 5 năm. Ban kiểm soát hoạt động độc lập với HĐQT và Ban giám đốc.

*Ban Giám đốc

Ban Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và bãi nhiệm. Ban Giám đốc có nhiệm vụ :

-Tổ chức triển khai thực hiện các quyết định của Hội đồng Quản trị, kế hoạch kinh doanh. -Kiển nghị phƣơng án bố trí cơ cấu tổ chức và quy chế quản lý nội bộ Công ty theo đúng điều lệ, nghị quyết Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng Quản trị.

-Bổ nhiệm và bãi nhiệm các chức danh quản lý của Công ty: Phó Giám đốc chi nhánh, công ty thành viên, Trƣởng và phó phòng sau khi đã đƣợc Hội đồng Quản trị phê duyệt.

-Ký các văn bản, hợp đồng, chứng từ theo sƣ phân cấp của Điều lệ Công ty.

-Báo cáo trƣớc Hội đồng Quản trị tình hình hoạt động tài chính, kết quả kinh doanh và chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động của Công ty trƣớc Hội đồng quản trị.

Phó Giám đốc sản xuất : Do HĐQT bổ nhiệm có trách nhiệm giúp việc cho Giám đốc Công ty về điều hành toàn bô ̣ hoa ̣t đô ̣ng sản xuất của công ty theo phân công của Giám đốc. Phó Giám đốc sản xuất có quy ền tham gia vào việc xây dựng phƣơng án SXKD của Công ty; có quyền thay Giám đốc Công ty quyết định các vấn đề liên quan đến sản xuất theo phân công , ủy quyền của Giám đốc Trực tiếp

44

phụ trách quá trình sản xuất , công tác sáng kiến cải tiến kỹ thuật và là Chủ tịch Hội đồng bảo hô ̣ lao đô ̣ng ; Có quyền đề nghị Giám đốc Công ty khen thƣởng, kỷ luật, bổ nhiệm, miễn nhiệm với các chức danh cán bộ quản lý sản xuất…và một số quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Công ty.

*Các Phòng chức năng

Phòng Tổ chức nhân sự

-Theo dõi việc thực hiện các chính sách bảo hiểm xã hội – y tế cho CBCNV của Công ty, lập bảng lƣơng hàng tháng và thực hiện các chính sách nhân sự, lao động khác.

-Xây dựng kế hoạch, đề xuất các chƣơng trình vui chơi giải trí tập thể cho CBCNV trong công ty, đảm bảo sử dụng quỹ phúc lợi hợp lý và có hiệu quả nhất.

-Tìm kiếm, tuyển dụng các ứng cử viên có năng lực và các vị trí theo yêu cầu của Ban Giám đốc.

-Tƣ vấn cho Ban Giám đốc về các chính sách, chủ trƣơng mới trong lĩnh vực lao động. -Xây dựng, đề xuất các chƣơng trình đào tạo, nâng cao trình độ và kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ cho các phòng ban.

Phòng Kế hoạch đầu tư :

- Chịu trách nhiệm thẩm định dự án, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn - trung dài hạn, kế hoạch đầu tƣ, hoàn tất các thủ tục đầu tƣ, quản lý và phát triển dự án, tổ chức và triển khai thực hiện các dự án đầu tƣ.

- Tƣ vấn, tham mƣu cho Ban Giám đốc về công tác kế hoạch. - Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện công tác kế hoạch.

- Theo dõi, kiểm tra các quy trình công nghệ sản xuất, kiểm tra chất lƣợng sản phẩm. Thiết kế chế thử các mẫu mã sản phẩm.

- Lập, quản lý hồ sơ khai thác mỏ, mốc giới đất đai và tài nguyên môi trƣờng;

Phòng Tài chính – Kế toán

- Thực hiện các công việc về tài chính – kế toán của Công ty; phân tích, đánh giá tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của Công ty.

- Tƣ vấn, tham mƣu cho Ban Giám đốc về các chiến lƣợc tài chính ngắn, trung và dài hạn trên cơ sở các Dự án đang và sẽ triển khai.

45

- Kiểm tra, giám sát tình hình, công tác tài chính kế toán để đảm bảo tuân thủ quy chế của Công ty và các quy định liên quan của Pháp luật. Kế toán trƣởng chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực phản ánh đầy đủ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trƣớc Ban Giám đốc.

Phòng Kinh doanh

- Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty.

- Nghiên cứu, phân tích thị trƣờng, mở rộng phát triển thị trƣờng, xây dựng quảng bá thƣơng hiệu, xây dựng các chiến lƣợc và các kế hoạch bán hàng.

4.2 Thƣ̣c tra ̣ng phân tích tài chính ta ̣i Công ty cổ phần Viglacera Đông Anh

4.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính Công ty

Hoạt động tài chính là những hoạt động gắn liền với sự vận động và chuyển hoá các nguồn lực tài chính, tạo ra sự chuyển dịch giá trị trong quá trình kinh doanh và làm biến động vốn cũng nhƣ thay đổi cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Nói cách khác, hoạt động tài chính là những hoạt động gắn với việc xác định nhu cầu, tạo lập, tìm kiếm, tổ chức, huy động và sử dụng vốn một cách hợp lý, có hiệu quả.

Qua bảng 4.1: Cho thấy tổng nguồn vốn của Công ty năm 2013 so với năm 2012 giảm hơn 7574 tỷ đ ồng, tƣơng ứng với tốc độ giảm 15.69%, điều này thể hiện quy mô vốn của Công ty có xu hƣớng giảm so với năm 2012 về mọi nô ̣i dung tuy nhiên có một sự thay đổi rất lớn trong cơ cấu nợ dài hạn nếu tại thời điểm cuối năm 2012 nơ ̣ dài ha ̣n lên đến hơn 1.476 tỷ đồng thì cuối năm 2013 chỉ còn có hơn 193 tỷ đồng nhƣ vâ ̣y đã giảm hơn 1.283 tỷ đồng tƣơng ứng với 81.67% cô ̣ng với cơ c ấu vốn đã có sự thay đổi đáng kể, năm 2012 vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng 41,24% trong tổng nguồn vốn, thì cuối năm 2013 là 43,58%, chứng tỏ năm 2013 quy mô của công ty giảm nhƣng Công ty đã có nhiều cố gắng trong sản xuất kinh doanh để đem lại hiệu quả thể hiện ở việc vốn chủ sở hữu tăng lên và nơ ̣ dài ha ̣n đã giảm cƣ̣c lớn . Nguồn

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính công ty cổ phần viglacera đông anh (Trang 47)