0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

PHÂN TÍCH MẪU THỰC TẾ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHUẨN

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHÌ, KẼM TRONG ĐẤT VÀ NƯỚC KHU VỰC MỎ SẮT THUẬN HÒA – HÀ GIANG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ VÀ PHÁT XẠ NGUYÊN TỬ (LV THẠC SĨ) (Trang 45 -47 )

Để xác định lượng vết các kim loại nặng theo phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử, thông thường ta phải sử dụng các phương pháp như: phương pháp đường chuẩn, phương pháp thêm chuẩn. Trong đó phương pháp đường chuẩn có nhiều ưu điểm trong phân tích hàng loạt, nhưng không loại trừ được yếu tố phông nền. Phương pháp thêm chuẩn không thuận lợi cho phân tích hàng loạt, nhưng loại trừ được yếu tố phông nền…

Trong luận văn này chúng tôi tiến hành theo cả hai phương pháp đường chuẩn và thêm chuẩn. Trong đó phương pháp chủ yếu dùng để xác định mẫu là phương pháp đường chuẩn, phương pháp thêm chuẩn dùng để so sánh kết quả phân tích giữa hai phương pháp. Nếu sai số giữa hai phương pháp không quá lớn thì phương pháp đường chuẩn không bị ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố phông nền, đường chuẩn dùng để xác định có độ tin cậy cao. Khi đó kết quả phân tích theo phương pháp đường chuẩn là tin cậy.

3.3.1. Lấy mẫu và bảo quản mẫu

Chúng tôi tiến hành phân tích hàm lượng Zn, Pb trong đất và nước quanh khu vực mỏ sắt Thuận Hòa để đánh giá hàm lượng có trong mẫu phân tích.

Mẫu đất được lấy quanh mỏ sắt

Mẫu đất sau khi lấy ở các địa điểm trên (Bảng 3.6), được đựng trong túi nilon sạch và đưa về phòng thí nghiệm, các mẫu đất được nghiền nhỏ sấy khô bằng tủ sấy đến khối lượng không đổi

Mẫu nước được lấy ở các khe suối quanh khu vực. Mẫu được axit hóa (ngay sau khi lấy và đo pH ban đầu) bằng axit HNO3 đặc sao cho pH = 1 ÷ 2 để tránh sự phân hủy của các ion kim loại. Các mẫu sau khi lấy đều được bảo quản và dán nhãn ghi lý lịch cho biết: vị trí lấy mẫu, thời gian lấy mẫu. [12]

Bảng 3.6 : Các mẫu đất và nước quanh khu vực mỏ sắt Thuận Hòa

ST

T Tên mẫu

hiệu Địa điểm lấy mẫu

Ngày lấy mẫu

1 Mẫu đất 1 MĐ1 Cách mỏ khoảng 200m phía Tây Bắc 12/4/2016 2 Mẫu đất 2 MĐ2 Cách mỏ khoảng 250m phía Tây Bắc 12/4/2016 3 Mẫu đất 3 MĐ3 Cách mỏ khoảng 300m phía Tây Bắc 12/4/2016 4 Mẫu đất 4 MĐ4 Cách mỏ khoảng 250m về phía Nam 12/4/2016 5 Mẫu đất 5 MĐ5 Cách mỏ khoảng 200m về phía Nam 12/4/2016 6 Mẫu đất 6 MĐ6 Cách mỏ khoảng 200m phía Đông 15/6/2016 7 Mẫu đất 7 MĐ7 Cách mỏ khoảng 250m phía Đông 15/6/2016 8 Mẫu đất 8 MĐ8 Cách mỏ khoảng 300m phía Đông 15/6/2016 9 Mẫu đất 9 MĐ9 Cách mỏ khoảng 200m phía Đông Nam 15/6/2016 10 Mẫu đất 10 MĐ10 Cách mỏ khoảng 300m phía Đông Nam 15/6/2016 11 Mẫu nước 1 MN1 Nước KV khe suối nằm cách mỏ khoảng

200m phía Tây Bắc 12/4/2016 12 Mẫu nước 2 MN 2 Nước KV khe suối nằm cách mỏ khoảng

250m phía Tây Bắc 12/4/2016 13 Mẫu nước 3 MN3 Nước KV khe suối nằm cách mỏ khoảng

300m phía Tây Bắc 12/4/2016 14 Mẫu nước 4 MN4 Nước KV khe suối nằm cách mỏ khoảng

250m phía Đông Nam 12/4/2016 15 Mẫu nước 5 MN5 Nước KV khe suối nằm cách mỏ khoảng

200m phía Đông Nam 12/4/2016 16 Mẫu nước 6 MN6 Nước KV khe suối nằm cách mỏ khoảng

300m phía Tây Bắc (trời mới mưa) 15/4/2016 17 Mẫu nước 7 MN7 Nước KV khe suối nằm cách mỏ khoảng

150m phía Tây Bắc (trời mới mưa) 15/6/2016 18 Mẫu nước 8 MN8 Nước KV khe suối nằm cách mỏ khoảng

200m phía Tây Bắc (trời mới mưa) 15/6/2016 19 Mẫu nước 9 MN9 Nước KV khe suối nằm cách mỏ khoảng

150m phía Đông Nam (trời mới mưa) 15/6/2016 20 Mẫu nước 10 MN10 Nước KV khe suối nằm cách mỏ khoảng

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHÌ, KẼM TRONG ĐẤT VÀ NƯỚC KHU VỰC MỎ SẮT THUẬN HÒA – HÀ GIANG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ VÀ PHÁT XẠ NGUYÊN TỬ (LV THẠC SĨ) (Trang 45 -47 )

×