Nguồn kinh phắ thực hiện các hoạt ựộng chắnh sách
Nguồn kinh phắ cho hoạt ựộng khuyến nông của huyện Thanh Oai chủ
yếu lấy từ nguồn ngân sách Nhà nước. Người dân còn khó khăn nên việc
ựóng góp cho công tác khuyến nông còn ắt hoặc hầu như không có. Nguồn Trạm phó Cán bộ chăn nuôi KNVCS Cán bộ thủy sản Cán bộ trồng trọt Trạm trưởng
kinh phắ chủ yếu do UBND huyện cấp và nguồn kinh phắ từ các chương trình, dự án thành phố.
Hiện nay, nguồn kinh phắ khuyến nông huyện ựược chi cho các hoạt
ựộng: ựào tạo, tập huấn; thông tin tuyên truyền, hội thảo, hội chợ hàng năm; xây dựng mô hình trình diễn; phụ cấp cho người hoạt ựộng khuyến nông.
Chi cho ựào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng kỹ năng cho cán bộ khuyến nông và nông dân bao gồm: Chi bồi dưỡng giảng viên theo chế ựộ hiện hành cho những giờ lên lớp; chi phắ việc tổ chức lớp học như: nơi nghỉ, hội trường, hiện trường, giáo án, giáo cụ, tài liệu; chi hỗ trợ tiền ựi lại cho học viên ở cơ
sở. Với nguồn tài chắnh do huyện cấp, gần 60% số tiền ựược dùng vào các hoạt ựộng tổ chức các lớp tập huấn, ựào tạo cho cán bộ khuyến nông và người nông dân. Lượng kinh phắ ựầu tư cho hoạt ựộng này tăng lên hàng năm, bình quân tăng 17,3 %/năm, tỷ trọng lớn nhưng so với nhu cầu thực tế thì lượng
ựầu tư này vẫn ở mức ắt, việc tổ chức các lớp tập huấn vẫn bị hạn chế về số
lượng chưa ựảm bảo rằng mọi người sản xuất ựều ựược tham giạ
Nguồn kinh phắ cho thông tin tuyên truyền về khuyến nông (loa, ựài) thường không ựược tách ra mà ghép vào kinh phắ thông tin tuyên truyền về
mọi vấn ựề huyện ựua về các xã. Ngoài ra, còn có hình thức thông tin, tuyên truyền qua hội thi, hội chợ. Hàng năm, tổ chức các hội thi, hội chợ, triển lãm các mặt hàng nông sản trên tỉnh/thành phố ựược Trạm khuyến nông cấp kinh phắ thực hiện, chiếm lượng lớn nguồn kinh phắ phân bổ cho hoạt ựộng thông tin, tuyên truyền.
Nguồn kinh phắ chi trả lương cho khuyến nông viên kiêm nhiệm không có. Do chỉ có khuyến nông viên là cán bộ chuyên trách mới ựược hưởng lương còn cán bộ kiêm nhiệm và cộng tác viên khuyến nông chỉ nhận ựược phụ cấp khi có chương trình, dự án từ tỉnh/Trung ương. Mức phụ cấp cho khuyến nông viên hiện nay cũng rất khiêm tốn, chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong
tổng kinh phắ. Kinh phắ hoạt ựộng của các cộng tác viên khuyến nông thôn, xóm do họ tự trang trải, xã không có mức hỗ trợ cho những ựối tượng nàỵ
Do nguồn kinh phắ hạn hẹp, chủ yếu dựa vào nguồn tiền từ cấp trên, ở ựịa phương có nhưng không ựáng kể nên việc chi phục vụ các hoạt ựộng ựào tạo, tập huấn, thông tin tuyên truyền, kinh phắ cho hành chắnh ựã tốn hết lượng tiền ựược cấp hàng năm, việc ựầu tư cho kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ
công tác rất ắt, người làm công tác khuyến nông vẫn luôn phải làm việc trong
ựiều kiện thiếu thốn cơ sở vật chất làm việc.
Theo cán bộ khuyến nông huyện cho biết, nguồn kinh phắ ựầu tư cho hoạt ựộng khuyến nông của huyện có xu hướng tăng dần, bình quân tăng 13,4%. điều này cho thấy công tác khuyến nông ở huyện ựang ngày càng
ựược các cấp ngành quan tâm, chú trọng phát triển. Tuy nhiên, thực tế nguồn kinh phắ chi cho hoạt ựộng khuyến nông hiện nay vẫn còn ở mức thấp, chưa
ựáp ứng ựược nhu cầu, ựặc biệt không có ựủ nguồn kinh phắ thực hiện bất cứ
một mô hình nào trong những năm qua, trong khi thực tiễn sản xuất ngày càng phát triển, người sản xuất càng cần biết ựến nhiều tiến bộ kỹ thuật phục vụ sản xuất. Cũng chắnh nguồn kinh phắ quá hạn hẹp nên các chế ựộ ựối với người hoạt ựộng khuyến nông còn chưa ựược quan tâm dẫn ựến tình trạng cán bộ khuyến nông xin nghỉ việc hoặc chuyển lĩnh vực công tác
Nguồn kinh phắ hỗ trợ vốn vay cho nông dân sản xuất từ Quỹ khuyến nông Hà Nội
Theo kết quảựiều tra cho thấy, ựối với những hộ sản xuất nhỏ, chủ yếu sản xuất phục vụ nhu cầu của gia ựình thường không có nhu cầu vay vốn phục vụ sản xuất. Những hộ có xu hướng sản xuất theo hướng hàng hóa thường có nhu cầu vay vốn cao và vay vốn từ nhiều nguồn khác nhau với mức lãi suất, thời gian, giới hạn cho vay là khác nhaụ
Mức ựộựược vay Quỹ khuyến nông của các hộ là khác nhau, tùy thuộc vào nhu cầu vay của từng hộ cũng như phụ thuộc vào tài sản thế chấp, quy mô
sản xuất, mục ựắch sản xuất ựể có thể vay lượng vốn như họ mong muốn. Tại các xã của huyện, mức thường ựược vay là khoảng 50 triệu ựồng và mức cao nhất là 180 triệu ựồng với mức lãi suất là 0,5%/tháng, thời gian trả là 2 năm.
Bảng 4.2 đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốn, hỗ trợ Chỉ tiêu Số lượng (hộ/trang trại) Cơ cấu (%) 1. Mức ựộ nhận biết về quỹ khuyến nông Có biết 25 41.6 Không biết 35 58.33 2. Khả năng tiếp cận vay vốn Dễ dàng 0 0.0 Bình thường 6 10,34 Khó 52 89.65
(Nguồn: Tổng hợp phiếu ựiều tra năm 2012)
Hầu hết những người ựược ựiều tra ựều cho rằng, việc tiếp cận Quỹ
khuyến nông Hà Nội là rất khó khăn (chiếm 89,65%). Nguyên nhân chắnh là do không có nguồn thông tin chắnh thống nào về tổ chức cho vay vốn này, chủ yếu họ ựược biết thông qua các hộ ựã ựược vay, có nhiều người còn không biết Quỹ khuyến nông là gì. đây cũng là một ựiều khó khăn khi các xã không có khuyến nông viên chuyên trách, không phổ biến ựược mọi thông tin
ựến người dân.
Theo ựánh giá của cán bộ ựịa phương và những hộ ựã ựược vay vốn ở
Quỹ khuyến nông cho biết: Thủ tục vay vốn của Quỹ không có gì phức tạp. Tuy nhiên, số lượng vốn ựược vay ắt lại cần tài sản thế chấp nên rất khó khăn cho hộ khi muốn vay ở các tổ chức khác. đối với những hộ sản xuất lớn, với mức vốn vay của Quỹ khuyến nông thì vẫn chưa thể mở rộng quy mô hay ựầu tư thêm nhiều ựược.