Cơ cấu tổ chức khuyên nông của trạm khuyến nông huyện

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện chính sách khuyến nông tại huyện thanh oai thành phố hà nội (Trang 55 - 57)

Theo quyết định của UBND tỉnh Hà Tây về tổ chức mạng lưới KNVCS, mạng lưới KNVCS chính thức được cơng nhận và đi vào hoạt động. Trạm khuyến nơng huyện Thanh Oai chịu sự quản lý hành chính của UBND huyện và sự chỉđạo trực tiếp về chuyên mơn của trung tâm KN tỉnh Hà Tây cũ nay là trung tâm KN thành phố Hà Nộị

Qua bảng 4.1, ta thấy hệ thống khuyến nơng nhà nước huyện Thanh Oai cịn khá mỏng. Tồn huyện chỉ cĩ 35 người làm cơng tác khuyến nơng trong đĩ cán bộ khuyến nơng huyện chỉ cĩ 6 người, số người được vào biên chế chỉ chiếm 50%. Về trình độ, 4 người cĩ bằng đại học chiếm 66,67%, 1 người cĩ bằng cao đẳng và 1 người cĩ bằng trung cấp. Hơn nữa, về chuyên mơn cĩ 3 người học trồng trọt, 2 người học kinh tế nơng nghiệp và một người học kế tốn, khơng cĩ ai học chăn nuơi, đặc biệt là chuyên ngành khuyến nơng nên việc tiếp cận khuyến nơng cĩ sự tham gia cịn hạn chế.

Lực lượng KNVCS tồn huyện mới chỉ cĩ 29 người phụ trách trên 20 xã và 1 thị trấn. Mạng lưới khuyến nơng viên cơ sở chưa cĩ “chân rết” tới tận các thơn xĩm, điều này ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả cơng tác khuyến nơng nhất là việc tìm hiểu, nắm bắt kịp thời những nhu cầu thực tế của nơng dân, phổ biến kỹ thuật đến người nơng dân. ðội ngũ cán bộ KNVCS cĩ trình độ

chuyên mơn khá caọ

Về chuyên ngành được đào tạo khá đa dạng trong đĩ chuyên ngành KTNN chiếm nhiều nhất (chiếm 41,38%). ðây là một điểm mạnh của đội ngũ

KNVCS vì đội ngũ này thường xuyên tiếp xúc với dân, họ cũng là những người nơng dân trực tiếp tiếp thu, áp dụng và hướng dẫn kỹ thuật trực tiếp cho

người dân khi họ cần. Tuy nhiên, đội ngũ KNVCS chưa cĩ ai được đào tạo theo đúng chuyên ngành khuyến nơng nên việc phát huy sự tham gia của người dân, tiếp cận khuyến nơng cĩ sự tham gia cịn hạn chế.

Bảng 4.1 Thực trạng về trình độ CBKN các cấp của huyện Cấp huyện Cấp xã Tổng số TT Tiêu chí SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) 1 Tổng số viên chức 6 100 29 100 35 100,00 Biên chế 3 50 0 0 3 8,57 Hợp đồng 3 50 29 100 32 91,43 1.1 ðại học 4 66,67 2 6,9 6 17,14 Ngành trồng trọt 3 50 0 0 3 8,57 Ngành CN- Thú y 0 0 1 3,45 1 2,86 Ngành KTNN 1 16,67 0 0 1 2,86 Ngành khác 0 0 1 3,45 1 2,86 1.2 Cao đẳng 1 16,67 14 48,28 15 42,86 Ngành trồng trọt 0 0 3 10,34 3 8,57 Ngành chăn nuơi 0 0 2 6,9 2 5,71 Ngành KTNN 1 16,67 8 27,59 9 25,71 Ngành khác 0 0 1 3,45 1 2,86 1.3 Trung cấp, Sơ cấp 1 16,67 12 41,38 13 37,14 Ngành trồng trọt 0 0 5 17,24 5 14,29 Ngành Chăn nuơi 0 0 2 6,9 2 5,71 Ngành KTNN 0 0 4 13,79 4 11,43 Ngành khác 1 16,67 1 3,45 2 5,71 1.4 Chưa qua đào tạo 0 0 1 3,45 1 2,86

(Nguồn: Trạm khuyến nơng huyện Thanh Oai, năm 2011)

Như vậy, trình độ cán bộ khuyến nơng của tồn huyện Thanh Oai tương đối cao, điều này giúp cho việc chuyển giao kỹ thuật đến nơng dân, đưa KTTB vào thực tế dễ dàng hơn.

Cơ cấu tổ chức của trạm

+ Trạm trưởng: chịu trách nhiệm điều hành cơng việc chung của trạm và một số cơng việc cụ thể khác như: xây dựng cơng tác hàng tuần, hàng tháng, chỉđạo xây dựng mơ hình của tỉnh, huyện hỗ trợ; xây dựng hệ thống tổ

chức khuyến nơng xã, liên hệ với các tổ chức đồn thể cùng phối hợp thực hiện cơng tác khuyến nơng…

+Trạm phĩ: giúp trưởng trạm điều hành kiểm tra đơn đốc cơng việc chung, chịu trách nhiệm một số nhiệm vụ cụ thể khác làm kế tốn, dù trong

đĩ cĩ một người chuyên ngành kế tốn nhưng khơng được đảm nhiệm cơng việc kế tốn…

+Các thành viên khác chịu sựđiều hành của phĩ trạm, nhận chỉđạo các mơ hình thuộc các lĩnh vực do mỗi cán bộ thuộc chuyên ngành đĩ điều hành.

Sơđồ 4.1 Cơ cấu tổ chức của trạm khuyến nơng Thanh Oai

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện chính sách khuyến nông tại huyện thanh oai thành phố hà nội (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)