Các yếu tố ảnh hưởng tới việc thực hiện chính sách khuyến nông

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện chính sách khuyến nông tại huyện thanh oai thành phố hà nội (Trang 26 - 29)

Nguồn ngân sách cho việc triển khai thực hiện chính sách

Nguồn ngân sách là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến phạm vi và

đối tượng của việc thực hiện các chính sách khuyến nơng. Việc xác định và phân bổ nguồn ngân sách là cơng việc đầu tiên khi tiến hành thực hiện chính sách tại địa phương. Nếu đủ nguồn ngân sách thì các hoạt động khuyến nơng mới cĩ thể tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả caọ Kinh phí

đầu tư cho lĩnh vực khuyến nơng bao gồm: đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn; xây dựng các mơ hình trình diễn; tuyên truyền, phổ biến thơng tin; mua trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động; làm tiêu bản, mẫu vật, thực hành, làm tài liệu tập huấn, hình vẽ; kinh phí cho các hoạt động sau khi chuyển giao, nhân rộng và các hoạt động giám sát, kiểm tra; lương, trợ cấp cho người hoạt động khuyến nơng.

Ảnh hưởng của cán bộ chỉ đạo thực hiện chính sách đến tình hình thực hiện chính sách khuyến nơng

Trình độ chuyên mơn: Các cán bộ khuyến nơng là người trực tiếp chỉ đạo, hướng dẫn việc thực hiện chính sách khuyến nơng, là người trực tiếp triển khai các chương trình, hoạt động khuyến nơng. Vì vậy khả năng, trình

độ chuyên mơn của cán bộ khuyến nơng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách. Cán bộ khuyến nơng phải hiểu rõ được nội dung, tinh thần của văn bản chính sách, phải biết đưa chính sách vào thực tế, giải quyết được những khĩ khăn trong thực tiễn, phổ biến, hướng dẫn cho người nơng dân hiểu và làm đúng theo chính sách đã đề rạ Trình độ cán bộ

khuyến nơng càng cao thì việc thực hiện chính sách càng dễ dàng, thuận lợi hơn. Trình độ của cán bộ khuyến nơng khơng chỉ là trình độ kỹ thuật mà cần cả kiến thức thực tế, sự nhiệt tình, năng động để nắm bắt được những quy luật, xu hướng, biến động của sự vật, hiện tượng.

Khả năng tiếp nhận chính sách: Khi chính sách được ban hành xuống cơ sở, cán bộ khuyến nơng là người đầu tiên tiếp nhận chính sách. Cán bộ

khuyến nơng tiếp nhận chính sách thơng qua cơng văn chỉ đạo trực tiếp từ

Trạm khuyến nơng huyện. Nếu các cơng văn chỉđạo thực hiện được tiếp nhận một cách nhanh chĩng, rõ ràng, kịp thời thì việc thực hiện chính sách khuyến nơng sẽđạt hiệu quả cao hơn.

Chế độđãi ngộ (lương, phụ cấp, khen thưởng đối với người hoạt động khuyến nơng): Người hoạt động khuyến nơng khuyến nơng cũng là một trong những đối tượng thụ hưởng của chính sách khuyến nơng, chế độ đối với người hoạt động khuyến nơng thỏa đáng là động lực giúp họ cĩ thể phát triển, dồn hết tâm sức của mình cho cơng việc và ngược lạị

Mơi trường và điều kiện làm việc: Bao gồm trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho cơng tác khuyến nơng. Trang thiết bị, phương tiện càng đầy đủ

thì cơng tác khuyến nơng được thực hiện càng hiệu quả hơn và ngược lạị

Khả năng phối kết hợp với các tổ chức khác trong cơng tác: Việc thực hiện chính sách khơng thể thực hiện độc lập mà cần cĩ sự phối kết hợp giữa

cán bộ khuyến nơng với các tổ chức, đồn thể khác cĩ liên quan (Viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp, cán bộ bảo vệ thực vật, cán bộ thú y, Hội nơng dân…). Sự phối kết hợp của các tổ chức này càng chặt chẽ thì việc triển khai thực hiện các chính sách càng đạt hiệu quả caọ

Ảnh hưởng của đối tượng thụ hưởng chính sách đến tình hình thực hiện chính sách khuyến nơng

Trình độ học vấn, kỹ năng sản xuất: Trình độ học vấn, kỹ năng sản xuất của người dân cũng là yếu tố quan trọng tạo nên thành cơng của việc thực hiện chính sách. Nếu họ cĩ trình độ học vấn cao, cĩ kinh nghiệm, kỹ năng sản xuất tốt thì đĩ chính là nền tảng giúp họ nắm bắt tiếp nhận kỹ thuật mới từ

chương trình, dự án khuyến nơng và việc triển khai chính sách dễ dàng hơn. Ngược lại, nếu trình độ người sản xuất thấp thì sẽ rất khĩ khăn trong việc chuyển giao KHKT, cũng cĩ khi làm thất bại một chương trình, dự án khuyến nơng nào đĩ vì khơng đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật cơng việc.

Khả năng tiếp nhận thơng tin chính sách: Chính sách khuyến nơng

được đưa ra nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất nơng nghiệp, thành cơng của một chính sách thể hiện ở sự hưởng ứng tích cực của các đối tượng thụ hưởng chính sách. Nếu người nơng dân được tiếp nhận đầy đủ thơng tin về nội dung chính sách khuyến nơng, họ hiểu và đưa ra các quyết định đúng

đắn đối với hoạt động khuyến nơng.

Sẵn lịng tham gia: Người dân chính là đối tượng chính mà các chính sách hướng tới, vừa là người thực hiện vừa là người thụ hưởng chính sách khuyến nơng. Việc đưa chính sách vào thực tiễn cĩ hiệu quả hay khơng là do người dân cĩ hiểu, chấp nhận và thực hiện đúng theo chủ trương chính sách hay khơng? Cần phải làm cho họ hiểu rằng việc thực hiện chính sách là đem lại lợi ích cho họ chứ khơng phải làm cho chương trình, dự án. Một khi họ đã hiểu thì họ sẽ sẵn lịng tham gia thực hiện, như vậy thì mới đạt được mục tiêu của việc thực hiện là đưa văn bản chính sách vào thực tế.

Khả năng kiểm tra, giám sát: Người nơng dân đĩng vai trị quan trọng trong cơng tác kiểm tra, giám sát, bởi vì họ chính là những người thực hiện, thụ hưởng từ hoạt động khuyến nơng, họ nhận biết nhanh nhất những khĩ khăn, vướng mắc trong cơng tác khuyến nơng đang thực hiện là gì. Việc tăng cường vai trị của người dân trong việc thực hiện chính sách cũng tăng cường kinh nghiệm, giúp người nơng dân năng động hơn và cĩ sự quan tâm hơn đối với các chính sách đang được thực hiện.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện chính sách khuyến nông tại huyện thanh oai thành phố hà nội (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)