PHƢƠNG PHÁP RISKMETRICS

Một phần của tài liệu các phương pháp tính giá trị rủi ro của cổ phiếu vinamilk từ năm 2011 đến version 1.0 (Trang 90 - 97)

4 .VÀI KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

3.4 PHƢƠNG PHÁP RISKMETRICS

3.4.1 Số liệu

Trong phạm vi nghiên cứu của phƣơng pháp này, xét chuỗi giá đóng cửa của cổ phiếu VNM của CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM theo ngày với 1000 quan sát từ ngày15/03/2011 đến ngày 20/3/2015, đơn vị tính giá: nghìnVNĐ.

(Nguồn:www.cophieu68.com)

3.4.2 Kết quả thực hiện

Tiến hành phân tích và vẽ đồ thị trên phần mềm Eviews 6 bằng các lệnh đƣợc cho cụ thể ở Phụ lục 1 ta thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Đồ thị chuỗi giá đóng cửa mỗi phiên của cổ phiếu VNM

Trong khoảng 110 quan sát đầu tiên, giá cổ phiếu VNM có xu hƣớng giảm khá đều. Đến khoảng giá trị thứ 120 đến 300, giá cổ phiếu có xu hƣớng tăng đều đều,sau đó giảm đều từ giá trị 350 đến 550, sau đó tang mạnh ở 600. Đế khoảng 600 đến 750 lại giảm mạnh giảm đều. Sau đến khoảng 750 lại tăng mạnh đến khoảng 800. Khoảng cuối cùng thì giảm từ đó đến 1000.

Có thể thấy, chuỗi giá cổ phiếu VNM trong thời kỳ quan sát có cả giai đoạn tăng và giai đoạn giảm giá.

Do đó sẽ thể hiện đƣợc tƣơng đối đầy đủ các đặc trƣng của chuỗi lợi suất đảm bảo đƣợc một số yêu cầu kỹ thuật khi phân tích.

Ta có thể tính lợi suất của cố phiếu bằng công thức sau Với t = 1, 2,… Trong đó

St: là giá cổ phiếu tại thời điểm t, St-1: là giá cổ phiếu tại thời điểm t-1, rt: là lợi suất của cổ phiếu tại thời điểm t.

Đồ thị chuỗi lợi suất

Nhận xét:

Quan sát đồ thị cho ta thấy trong suốt khoảng thời gian 4 năm, nhìn chung lợi suất dao động khá đều đặn, chỉ riêng ở khoảng giữa năm 2011, giữa năm 2012 và năm 2014 thì có sự giao động mạnh.

Đồ thị hàm mật độ và các thống kê mô tả chuỗi lợi suất

Hình 3.4 Đồ thị hàm mật độ và các thống kê mô tả chuỗi lợi suất VNM

Nhìn vào đồ thị trên ta có thể thấy, lợi suất kỳ vọng của cổ phiếu VNM là 0.017868%. Điều này có nghĩa là: Nếu trong thời kỳ đang xét trên, ta đầu tƣ vào cổ phiếu VNM thì lợi suất kỳ vọng mà ta có thể đạt đƣợc là 0.01768%. Giá trị lợi suất lớn nhất của cổ phiếu VNM là 5.380000 và giá trị lợi suất nhỏ nhất là -38.54000.

Bảng 3.10 Kiểm định tính dừng của chuỗi lợi suất của cổ phiếu VNM

|حqs| = |-30.52538| > |ح0.01| = |-3.436683| |حqs| = |-32.52538| > |ح0.05| = |-2.864225| |حqs| = |-32.52538| > |ح0.1| = |-2.568251|

Ta thấy giá trị |حqs| = 32.0913 lớn hơn các giá trị tới hạn mức ý nghĩa 1%, 5%, 10%.

 Chuỗi lợi suất của cổ phiếu VNM (trong thời kỳ trên) là chuỗi dừng với các mức

ý nghĩa 1%, 5%, 10%.

Kết quả ƣớc lƣợng: DW = 2,003340 cho biết chuỗi lợi suất không tự tƣơng quan.

Bảng 3.11 Ƣớc lƣợng mô hình GARCH(1,1) của lợi suất cổ phiếu VNM

Nhận xét :

2

t

 tuân theo mô hình GARCH(1,1) có dạng

2 2 2 0 1 1 1 1 t t t t t t t t t u r u u                 , Với εt ~ IID(0,1) Theo kết quả ƣớc lƣợng trên:

Hệ số RESID(-1)^2: z = -0.003529 với P_value = 0.0000 < 0.05 Hệ số GARCH(-1): z = 0.990812 với P_value = 0.0000 < 0.05

 Ta có các hệ số của RESID(-1) và GARCH(-1) là khác không.

Với giả định trung bình có điều kiện của lợi suất cổ phiếu bằng 0. Mô hình hồi quy thu đƣợc cho thấy mức dao động trong lợi suất cổ phiếu có khác nhau trong các phiên. Nó vừa phụ thuộc vào sự thay đổi của lợi suất (do hệ số biến RESID(-1) ≠ 0) vừa phụ thuộc vào mức độ dao động của sự thayđổi này (hệ số GARCH(-1) ≠ 0).

Kiểm định hệ số mô hình GARCH(1,1).

Sử dụng kiểm định Wald Test với cặp giả thiết sau: H0: C(2) + C(3) = 1 (hay mô hình có dạng GARCH)

H1: C(2) + C(3) 1 (hay mô hình không có dạng GARCH)

Bảng 3.12 Kiểm định hệ số mô hình GARCH(1,1) của lợi suất VNM

Nhận xét:

Giá trị Prob của thống kê F–statistic và

2

 nhỏ hơn mức ý nghĩa 1%; 5%; 10% nên ta bác bỏ giả thiết H0, tức mô hình trên không dạng GARCH.

Dự báo giá trị rủi ro VaR cho cổ phiếu VNM theo phƣơng pháp RiskMetrics

 Dự báo phƣơng sai có điều kiện cho quan sát tiếp theo là: Từ dữ liệu và mô hình thích hợp, ta có

,

Bảng 3.13 Dự báo VaR cho cổ phiếu VNM với α=99% và α=95%

VaR 99% 95%

1 ngày VaR(1 ngày;1%) = N-1(0,01)*σ1001 VaR(1 ngày;5%) = N-1(0,05)*σ1001

(-2,33)* = -

2.323470

(-1,56)* = -3.625400

Với α = 99%, giá trị rủi ro trung bình một ngày của cổ phiếu VNM (với giá trị đầu tƣ 100 triệu đồng) là 2 323 470 đồng.

Với α = 95%, giá trị rủi ro trung bình một ngày của cổ phiếu VNM (với giá trị đầu tƣ 100 triệu đồng) là 3 625 400 đồng.

5 ngày VaR

(5 ngày;1%) = 5* VaR(1 ngày;1%) VaR(5 ngày;5%) = 5* VaR(1 ngày;5%)

*

5 (-2.323470) = -5.195436 5*(-3.625400) = -8.106640

Với α= 99%, giá trị rủi ro trung bình một tuần (1 tuần = 5 ngày) của cổ phiếu VNM (với giá trị đầu tƣ 100 triệu đồng) là 5 195 436 đồng.

Với α= 95%, giá trị rủi ro trung bình một tuần (1 tuần = 5 ngày) của cổ phiếu VNM (với giá trị đầu tƣ 100 triệu đồng) là 8 106 640 đồng.

Một phần của tài liệu các phương pháp tính giá trị rủi ro của cổ phiếu vinamilk từ năm 2011 đến version 1.0 (Trang 90 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)