4 .VÀI KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
2.4.4 Dùng VaR để xác lập vốn an toàn rủi ro
Phân tích VaR giúp cho các tổ chức tài chính dự đoán khả năng có thể xảy ra tổn thất do rủi ro tài chính gây ra. Vì thế việc lựa chọn các tham số về độ tin cậy và độ dài kỳ đánh giá rất quan trọng.
Khi VaR đƣợc sử dụng cho mục đích xác lập vốn an toàn rủi ro thì phải đảm bảo chắc chắn rằng VaR phải bao hàm nhiều loại rủi ro khác nhau nhƣ rủi ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng, rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt động.
Việc lựa chọn mức độ tin cậy, chẳng hạn 95%, 99%, 99,99% phản ánh mức độ thận trọng của tổ chức tài chính đối với rủi ro. Mức độ tin cậy càng cao thì VaR càng lớn, tức là doanh nghiệp phải sử dụng một nguồn vốn lớn hơn để đối phó với rủi ro có thể xảy ra.
Việc lựa chọn độ dài kỳ đánh giá cũng cần chú ý đến chu kỳ thời gian để doanh nghiệp có thể tiến hành các biện pháp cần thiết nhằm giảm thiểu rủi ro, chẳng hạn thời gian cần thiết để thực hiện chiến lƣợc phòng hộ, tăng vốn hoặc đa dạng hóa danh mục đầu tƣ.
Bảng dƣới đây cho thấy mối quan hệ của độ dài kỳ đánh giá, rủi ro tín dụng và mục tiêu duy trì chuẩn mực về xếp hạn tín dụng của công ty.
Bảng 2. 1 Tỷ lệ mất khả năng thanh toán
Mức xếp hạng tín dụng mong muốn
Tần số xảy ra sự cố mất khả năng thanh toán
1 năm 10 năm
Aaa 0,02% 1,49%
Aa 0,05% 3,24%
Baa 0,17% 10,50%
Ba 0,77% 21,24%
B 2,32% 37,98%
Nguồn: Trích từ bảng tỷ lệ mất khả năng thanh toán 1920-1998 của Moody
Theo bảng phân loại trên, một tổ chức tài chính muốn duy trì xếp hạng rủi ro tín dụng ở mức “Aa” thì phải duy trì vốn an toàn rủi ro ở mức ý nghĩa 0,05%. Do vậy VaR phải đƣợc tính toán ở mức độ tin cậy 100% 0,05% 99,95% . Tƣơng tự mức độ tin cậy
100% 0.77% 99.23% đƣợc áp dụng nếu doanh nghiệp muốn duy trì ở mức xếp hạng tín dụng là “Ba”.