cần giữ vững và phát huy hơn nữa những thành tích đã đạt đƣợc, khẩn trƣơng và ra sức khắc phục những yếu kém còn tồn tại để đảm bảo hoạt động tín dụng của Ngân hàng đạt hiệu quả cao hơn góp phần cho sự phát triển lành mạnh và bền vững của thành phố Cần Thơ.
6.2 KIẾN NGHỊ
6.2.1 Đối với Chính Quyền địa phƣơng
Một trong những nhân tố quan trọng giúp cho hoạt động tín dụng có hiệu quả đó là việc hỗ trợ của các cấp chính quyền địa phƣơng. Vì vậy, chính quyền địa phƣơng cần phát huy tốt vai trò hỗ trợ cho Ngân hàng trong việc cung cấp thông tin về khách hàng trong hồ sơ cho vay vốn của khách hàng, cũng nhƣ công tác thu hồi và xử lý nợ giúp hoạt động tín dụng của Ngân hàng đƣợc thuận lợi hơn.
Cơ quan quản lý mà cụ thể ở đây là Sở kế hoạch và đầu tƣ cấp thành phố khi cấp giấy phép kinh doanh cần yêu cầu khách hàng cần cung cấp đầy đủ các giấy tờ hợp pháp để chứng minh nguồn vốn trong Ngân hàng.
Đơn giản hóa trong các thủ tục hành chính nhằm giúp các hoạt động của doanh nghiệp, Ngân hàng đƣợc dể dàng hơn cũng nhƣ khi giải quyết các tranh chấp trong quan hệ tín dụng.
Hỗ trợ tích cực với Ngân hàng trong việc xử lý nợ khó đòi, nợ xấu. Đối với những khách hàng cố tình không trả nợ mặc dù khả năng tài chính có, Chính Quyền địa phƣơng có những biện pháp xử lý cứng rắn hơn, cần thiết áp dụng biện pháp chế tài pháp luật giúp Ngân hàng thu hồi lại nợ.
6.2.2 Kiến nghị đối với các DNVVN, đối tƣợng là khách hàng của chi nhánh nhánh
Các DNVVN nên có các kế hoạch đầu tƣ, xây dựng phƣơng án kinh doanh khả thi và có hiệu quả thì nhƣ vậy Ngân hàng mới có thể đánh giá khả năng hoàn trả nợ của khách hàng và sau đó mới có cơ sở để tin tƣởng và cấp tín dụng.
Nâng cao các nguồn vốn tự có cũng nhƣ tỉ lệ nguồn vốn tham gia vào các dự án kinh doanh không nên quá phụ thuộc vào số vốn vay của Ngân hàng. Bởi theo quy định thì Ngân hàng chỉ hỗ trợ từ 70%-80% tổng giá trị của dự án. Bên cạnh đó còn tùy vào điều kiện đảm bảo và lĩnh vực đầu tƣ mà Ngân hàng mới ra quyết định về số tiền cho vay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thái Văn Đại, 2012. Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản trƣờng Đại học Cần Thơ.
2. Nguyễn Minh Kiều, 2007. Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại. Tái bản lần thứ 2. Nhà xuất bản Thống kê.
3. Nguyễn Chí Thanh, 2012. Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn huyện Vũng Liêm tỉnh Vĩnh Long. Luận văn tốt Nghiệp. Đại học Cần Thơ.
Các bài luận văn tham khảo
1. Trần Thị Yên Thúy, 2011. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Ninh Kiều. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ.
2. Trƣơng Tuấn Tú, 2012. Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á chi nhánh Cần Thơ. Luận văn tốt Nghiệp. Đại học Cần Thơ.
3. Hồ Duy Phúc, 2013. Phân tích hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Mỏ Cày, Bến Tre.Luận văn tốt Nghiệp. Đại học Cần Thơ.
Các trang Web tham khảo
1. Agribank tập trung nguồn vốn đầu tƣ cho “Tam nông” (22/2/2012)<http://agribank.com.vn/31/820/tin-tuc/hoat-dong
agribank/agribank-tap-trung-nguon-von-dau-tu-cho-tam-nong>[truy cập ngày 17/10/2014].
2. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam <http://agribank.com.vn/default.aspx>. [Ngày truy cập 17 tháng 10 năm 2014].
3. Tổng cục thống kê, 2013. Tình hình kinh tế xã hội cuối năm 2013. <http://www.gso.gov.vn/Default.aspxtabid=217>. [Ngày truy cập: 7 tháng 9 năm 2014].
4. Tình hình kinh tế chính trị Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.<http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/tinhhinhthuchien>. [Ngày truy cập: ngày 19 tháng 9 năm 2014].
5.Tình hình nợ xấu của các TCTD đầu năm 2014. <http://www.vietfin.net/tinh-hinh-no-xau-cac-tctd-2014>. [ Ngày truy cập: 17 tháng 10 năm 2014].