d. Các chiến lược khác
3.4.2.3. Tăng cường hoạt động bán hàng
Xây dựng hệ thống mơ tả cơng việc, qui định chức năng – nhiệm vụ của phịng kế hoạch – KD nhằm tăng cường hoạt động bán hàng và nhiệm vụ kinh doanh, tập trung vào sản phẩm chủ lực, sản phẩm cĩ tỷ suất lợi nhuận cao, sản phẩm đĩng gĩp phần lớn cho doanh thu;
Tăng độ phủ mạng lưới phân phối ra các tỉnh lân cận TP HCM, đặc biệt là Bình Dương, Đồng Nai, Long An và Bà Rịa Vũng Tàu;
Tranh thủ các cơ hội để tham gia các hội nghị xúc tiến đầu tư, tham quan đầu tư của các hiệp hội, các hội nghị của ngành liên quan để quảng bá, tiếp thị lĩnh vực của cơng ty và kêu gọi liên doanh liên kết để thu hút vốn và mở rộng thị trường.
Sơ đồ 3.2 Mối liên hệ trong quản lý Phịng Kế Hoạch - KD
(Nguồn: Phịng Kế hoạch – KD Cơng ty Thanh Luân). 3.4.2.4. Điều chỉnh mục tiêu doanh số năm 2013
Theo cơng bố dự kiến của Phịng TC – Kế Tốn thì doanh số của cơng ty năm 2012 vượt mục tiêu là 48.031.973.039 SP/47.231.177.550 SP, nhưng doanh thu khơng đạt tương ứng với doanh số vì lãi suất ngân hàng, chi phí cho nhân sự, đầu tư sửa chữa, ...;
Bên cạnh theo ý kiến của ban giám đốc để đẩy mạnh gia cơng cho các sản phẩm chủ lực, sản phẩm cĩ tỷ suất lợi nhuận cao, sản phẩm đĩng gĩp phần lớn cho doanh thu. Ban giám đốc quyết định tập trung gia cơng cho các sản phẩm chủ lực, sản phẩm cĩ tỷ suất lợi nhuận cao, sản phẩm đĩng gĩp phần lớn cho doanh thu giảm doanh số các sản phẩm cĩ cĩ tỷ suất lợi nhuận thấp làm tiêu hao năng suất lao động;
Đồng thời tập trung cho việc phân bổ nguồn lực để tiếp nhận 2 dây chuyền tự
động cũng làm giảm và ảnh hưởng đến chỉ tiêu tăng doanh số năm 2013;
Ban giám đốc quyết định mục tiêu doanh số năm 2013 bằng doanh số đạt
được năm 2012, cĩ nghĩa là mục tiêu doanh số năm 2012 là 48.031.973.039 SP,
nhưng doanh thu phải bằng năm 2012, cịn các năm 2014, 2015 vẫn như cũ.
Tp.KẾ HOẠCH – KINH DOANH
NV KINH
DOANH NV KẾ HOẠCH SX NV KHO – VẬT TƯ
BAN GIÁM ĐỐC
NV V.CHUYỂN, BỐC XẾP
Biểu đồ 3.4 Dự báo doanh số Cơng ty Thanh Luân từ năm 2012 - 2015 cĩ điều chỉnh cho năm 2013
(Nguồn: Phịng Sản Xuất Cơng ty Thanh Luân).
3.4.2.5. Cơng bố các chính sách, chủ trương mới của cơng ty
Căn cứ vào cơ cấu tổ chức mới của cơng ty và qui định về phân cơng, phân cấp và quản lý nội bộ trong cơng ty TNHH SX&TM Thanh Luân, BGĐ cơng ty sẽ cơng bố các chính sách, chủ trương mới của cơng ty vào ngày 02/01/2013 với các nội dung chủ yếu:
• Phương hướng, kế hoạch, dự án đầu tư; • Hợp tác đầu tư, liên doanh liên kết; • Phân chia lợi nhuận;
• Phê duyệt mục tiệu cơng ty, chỉ tiêu các phịng ban, tổng quyết tốn; • Quy chế lương, thưởng và các chính sách phúc lợi;
• Kế hoạch đào tạo cán bộ, cử cán bộ đi nước ngồi, ...
Tăng cường kêu gọi đầu tư, gĩp vốn từ chính cơng nhân viên cơng ty, đồng thời phát huy nội lực cơng ty, chuẩn bị cho việc thực hiện chiến lược cơng ty trong những năm tiếp theo.
3.5. Một số kiến nghị
3.5.1. Đối với nhà nước
Xây dựng một hệ thống chính sách đồng bộ nhằm thực hiện vai trị quản lý nhà nước một cách hiệu quả và đối xử bình đẳng với các thành phần kinh tế, hoạch định chiến lược phát triển và xây dựng mơi trường kinh doanh bền vững cho các DNNVV;
Hỗ trợ tài chính theo hình thức phi lợi nhuận cho các DNNVV, cho vay ưu đãi cĩ thời hạn với các doanh nghiệp cĩ nhu cầu vay vốn, doanh nghiệp được vay vốn với lãi suất ưu đãi thơng qua các ngân hàng thương mại thẩm định, được vay ưu đãi từ những nguồn vốn hỗ trợ phát triển của các nước và các tổ chức quốc tế dành cho DNNVV;
Khuyến khích và tạo thuận lợi cho DNNVV mở rộng liên doanh liên kết với nước doanh nghiệp nước ngồi, FDI trong nước;
Xây dựng hệ thống cung cấp thơng tin cho DNNVV, Hỗ trợ DNNVV xây dựng thương hiệu, cung cấp các thương hiệu hiện cĩ để DNNVV khơng đưa ra thương hiệu trùng lặp, chú ý xây dựng sớm thương hiệu những sản phẩm cĩ sức cạnh tranh;
Cần cĩ các chính sách hỗ trợ đào tạo đối với các trung tâm dạy nghề, trường đại học để đào tạo nghề và đào tạo chuyên sâu, đồng thời gắn kết với DNNVV để tạo ra một lực lượng lao động cĩ tay nghề cao, các nhà quản lý chuyên ngành.
3.5.2. Đối với ngành
Xúc tiến thành lập hiệp hội các doanh nghiệp xi mạ trong ngành trên cơ sở đĩ hiệp hội với sự hỗ trợ của nhà nước, trên nền tảng chiến lược của nhà nước, xây dựng chiến lược và các qui định cụ thể để hỗ trợ và giúp đỡ các doanh nghiệp trong ngành;
Tạo thế cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp trong ngành, đại diện cho các doanh nghiệp trong ngành đàm phán với đối tác nước ngồi để nhập khẩu những lơ hàng lớn để tránh bị ép giá và giảm chi phí sản xuất;
Tổ chức các cuộc hội thào trong ngồi nước nhằm cập nhật kiến thức mới nhất để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành, của DNNVV, đồng thời nâng cao năng lực của đội ngũ kỹ thuật và quản lý;
Chính phủ nên lập một quỹ hỗ trợ DNNVV, tạo nguồn vốn để quỹ hoạt động, cĩ thể thơng qua phát hành trái phiếu chính phủ, với nhiệm vụ chủ yếu là hỗ trợ cho DNNVV thơng qua lãi suất hoặc bảo lãnh vay vốn.
3.5.3. Đối với cơng ty
Tranh thủ các cơ hội từ khách hàng truyền thống, các đầu tư liên kết liên doanh và cổ phần để thúc đẩy và triển khai hoạt động R&D, từ đĩ cĩ thể gia cơng những sản phẩm chất lượng cao, những sản phẩm phụ trợ cá biệt do chính cơng ty thiết kế và cung cấp để chiếm lĩnh thị trường FDI trong nước và đẩy mạnh đầu tư cơng nghệ sang Campuchia, Lào, Myanmar;
Thiết lập mối quan hệ tốt với Hepza, các nguồn hỗ trợ vốn của Nhà nước, nguồn vốn ODA của chính phủ Nhật trên cơ sở hợp tác R&D với các doanh nghiệp Nhật để khai thác thị trường FDI trong nước từ các doanh nghiệp Nhật, đồng thời tranh thủ sự hỗ trợ từ các hiệp hội Nhật, các tổ chức hỗ trợ DNNVV của hiệp hội Nhật để đẩy mạnh các hoạt động R&D, 5S, Tư vấn đào tạo, chuyển giao cơng nghệ, ...;
Xây dựng các chính sách thu hút, đãi ngộ người tài hấp dẫn hơn nhằm phát huy những đĩng gĩp, nghiên cứu sáng tạo của các cá nhân và tập thể cơng nhân viên cơng ty bằng các chế độ khen thưởng xứng đáng;
Cam kết, hộ trợ kinh phí, cơng khai và cùng đồn kết để thực hiện chiến lược đã đề ra, song song với kiểm tra liên tục và điều chỉnh các nghiệp vụ chức năng cho phù hợp với nhu cầu của thị trường mới, đồng thời tạo ra phân khúc thị trường sản phẩm độc đáo, cá biệt riêng của cơng ty, hợp tác cạnh tranh win – win với các đối thủ trên thị trường.
Tĩm tắt chương 3
Xây dựng chiến lược kinh doanh cơng ty TNHH SX&TM Thanh Luân là giai đoạn hành động của Quản trị Chiến lược. Để triển khai thực hiện Chiến lược đã được lực chọn vào thực tiễn kinh doanh, cần cĩ kế hoạch hành động cụ thể về tổ chức, nhân sự và kinh phí thích hợp và để cĩ thể huy động và sử dụng tối đa mọi nguồn lực bên trong và bên ngồi của cơng ty tạo thành sức mạnh tổng hợp và đồng bộ hướng tới mục tiêu mà ban giám đốc cơng ty đã xây dựng;
Ba hoạt động cơ bản của thực thi là: Thiết lập các mục tiêu hàng năm, xây dựng các chính sách thực hiện, phân phối các nguồn tài nguyên;
Xây dựng chiến lược thành cơng khơng hề đảm bảo cho việc thực thi chiến lược thành cơng, việc thực hiện chiến lược thành cơng địi hỏi phải cĩ sự ủng hộ, cam kết của BGĐ cơng ty, bên cạnh việc thúc đẩy, nỗ lực và gắn kết của tồn bộ các phịng ban, cơng nhân viên cơng ty;
Bên cạnh đo lường, đánh giá thành tích và kết quả đạt được, đồng thời thực hiện các hoạt động điều chỉnh, đánh giá chiến lược là cần thiết bắt buộc vì sự thành cơng hiện tại khơng thể bảo đảm sự thành cơng ở tương lai, vì vậy phải cĩ sự xem xét và điều chỉnh liên tục, kịp thời;
Tuy nhiên việc xem xét đánh giá tồn bộ chiến lược trong dài hạn là rất khĩ, mà chỉ xem xét từ các kế hoạch ngắn hạn từ đĩ điều chỉnh liên tục trong các kế hoạch ngắn hạn, rồi từ đĩ bổ sung, điều chỉnh, đánh giá và đề ra các mục tiêu tiếp theo hàng năm.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu xây dựng chiến lược kinh doanh cơng ty Thanh Luân năm 2012 – 2015 (tầm nhìn 2020), đang thực thi từ năm 2012 cho thấy trước đĩ cơng ty hoạt động trong tình trạng đối ứng, chủ doanh nghiệp chỉ quan tâm đến lợi nhuận hàng tháng, chứ chưa quan tâm đến việc lập kế hoạch, xây dựng chiến lược kinh doanh ngắn hạn, dài hạn cho cơng ty, cho nên ở những thời điểm kinh tế khĩ khăn thì với những đe dọa bên ngồi và những điểm yếu bên trong ngày càng thể hiện, gây áp lực lên BGĐ cơng ty, cụ thể là chủ doanh nghiệp;
Tuy nhiên chủ doanh nghiệp, BGĐ và các khách hàng truyền thống đã nhận thấy được khĩ khăn đĩ, nên quyết tâm thực hiện việc xây dựng chiến lược kinh doanh cơng ty Thanh Luân nhằm cải thiện, ổn định và đề ra các giải pháp để thực hiện chiến lược kinh doanh để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty;
Qua chiến lược kinh doanh giúp cho cơng ty định hướng cho hoạt động của mình trong tương lai thơng qua việc phân tích và dự báo mơi trường kinh doanh, sự ảnh hưởng của các yếu tố bên ngồi và bên trong, giúp cơng ty vừa linh hoạt vừa chủ động để thích ứng với những biến động của thị trường, đồng thời cịn đảm bảo cho cơng ty hoạt động và phát triển theo đúng hướng, giúp cơng ty phấn đấu thực hiện đạt mục tiêu đã đề ra, nâng vị thế của mình trên thị trường;
Đồng thời giúp cơng ty nắm bắt được các cơ hội cũng như đầy đủ các nguy cơ đối với sự phát triển nguồn lực của cơng ty, từ đĩ khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn lực, phát huy sức mạnh của cơng ty;
Giúp cơng ty thấy được, liên kết được các cá nhân với các lợi ích khác cùng hướng tới một mục đích chung, cùng phát triển cơng ty, tạo một mối liên kết gắn bĩ giữa các nhân viên với nhau và giữa các nhà quản lý với nhân viên. Qua đĩ tăng cường và nâng cao hơn nữa nội lực của cơng ty;
Tĩm lại chiến lược kinh doanh là cơng cụ cạnh tranh cĩ hiệu quả của cơng ty trong điều kiện khĩ khăn, điều kiện tồn cầu hố và hội nhập kinh tế hiện nay, trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp trên thị trường, với các yếu tố cạnh tranh như: giá cả, chất lượng, quảng cáo, marketing, …
Nhưng với hạn chế về thời gian và nghiệp vụ cụ thể đối với từng bộ phận trong cơng ty Thanh Luân, tác giả chỉ cĩ thể giúp cơng ty định hướng được con đường đi của mình, đồng thời đưa các giải pháp để thực thi cĩ hiệu quả chiến lược kinh doanh cơng ty 2012 – 2015 (tầm nhìn 2020), chứ chưa đánh giá hết các chức năng trong từng
bộ phận trong cơng ty, việc này địi hỏi phải cĩ thời gian, đĩ đĩ với thời gian hạn chế, tác giả chỉ tổng hợp được các kết quả trong năm 2012 mà cơng ty thực thi được để xem xét;
Vì vậy trong quá trình thực thi chiến lược kinh doanh, cơng ty từng bước điều chỉnh, bổ sung và đánh giá việc thực hiện mục tiêu từng năm, từ đĩ điều chỉnh các bộ phận các chiến lược chức năng cho từng bộ phận cho hiệu quả, thơng qua các hoạt động, giải pháp đã nêu ở trên, đồng thời tranh thủ các cơ hội bên ngồi để phát huy cĩ hiệu quả chiến lược kinh doanh của cơng ty mình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS.TS Đồn Thị Hồng Vân, Th.S Kim Ngọc Đạt (2011), Quản trị chiến lược, nhà xuất bản tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.
2. PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam (2010), Chiến lược và chính sách kinh doanh, nhà xuất bản lao động – xã hội.
3. PGS.TS Nguyễn Phú Tụ (2009), Giáo trình lý thuyết thống kê, Trường Đại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ TP. Hồ Chí Minh.
4. Simon Ramo – Ronald Sugar (2010), Dự báo chiến lược trong kinh doanh, Người dịch: Trần Phi Tuấn, nhà xuất bản tổng hợp TP. Hồ Chí Minh – nhà xuất bản MCGraw–Hill.
5. Liam Fahey & Robert M. Randall (2009), MBA trong tầm tay – Chủ đề Quản Lý Chiến Lược, người dịch: Phan Thu, Hiệu đính: MBA. Trịnh Đức Vinh, nhà xuất bản tổng hợp TP. Hồ Chí Minh – Tinh Văn Media.
6. TS. Hà Nam Khánh Giao (2004), Quản trị chiến lược cơng ty – Phát huy tiềm lực cạnh tranh 1, 2, nhà xuất bản thống kê.
7. TS. Nguyễn Văn Trãi (2011), Giáo trình nguyên lý thống kê – kinh tế, nhà xuất bản thanh hĩa.
8. McGraw-Hill - Primis Online (2007), Strateric Management, The McGraw-Hill companies.
9. Tài liệu hội nghị tổng kết 20 năm xây dựng và phát triển khu chế xuất – khu cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh ngày 01/07/2011.
10. Các tài liệu giảng dạy của các thầy, cơ lớp 10SQT2, Trường Đại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ TP. Hồ Chí Minh.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC – 01
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 – 2011
Cty TNHH SX - TM Thanh Luân Mẫu số B02-DN
Địa chỉ: 930C1 Đường C,KCN Cát Lái Q2 (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC
MST : 0 3 0 1 7 6 5 0 8 0 ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
NĂM 2010
CHỈ TIÊU MÃ SỐ THUYẾT
MINH KỲ NAY TRƯỚKỲ C
1 2 3 4 5
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25
36.737.572 .534
2.
Các khoản giảm trừ doanh thu 02 = (02a + 02b + 02c
+2d) 02 2.071.527.744
Thuế TNDN 2009 2b 452.571.544
Thuế GTGT phải nộp trong 2010 2c 1.375.252.243
Thuế Nhập khẩu phải nộp trong 2010 2d 243.703.957
3.
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10=
01 - 02) 10 34.666.044.790
4. Giá vốn hàng bán 11 VI.27
11.578.072. 157
5.
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ ( 20 =
10 - 11) 20 23.087.972.633
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26
7. Chi phí tài chính 22 VI.28
536.712 .513
Trong đó: Chi phí lãi vay 23 536.712.513
1 Chi phí bán hàng năm 2010 24 364.701.772
2 Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2010 25 929.592.000
3 Chi phí sản xuất chung năm 2010 26 992.421.915
4 Chi phí lương CB, CNV năm 2010 27 5.061.774.825
5 Chi phí tiền xăng dầu năm 2010 28 585.907.679
6 Chi trả bảo vệ Trung Nhân năm 2010 28a 694.015.726
7 Chi phí PCCC +VHTS + Sử lý CT năm 2010 29 2.635.773.103
Chi phí tiền điện tháng 09/2010 31 2.469.765.447
9 Chi phí tiền điện tháng 12/2010 31 2.254.693.106
1
0 Chi thưởng tết dương lịch năm 2011 32 1.675.854.344
1
1 Chi phí tiền cơm trong năm 2010 33 5.304.309.230
1
2 Chi phí khấu hao TSCĐ năm 2010 34 3.446.415.418
8
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 =20 + (21-
22) -(24+25)} 30 21.256.966.348
1
1 Thu nhập khác 31 -
1
2. Chi phí khác, chi phí BHXH năm 2010 32 728.465.379
9 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế ( 50 = 30 + 40) 50 20.528.500.969
10 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 = (50 x 28%) 51 VI.30
5.132.125 .242
11 Lợi nhuận sau thuế TNDN ( 60 = 50 - 51 - 52) 60 15.396.375.727
12 Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 70