Lịch sử hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty TNHH sản xuất và thương mại Thanh Luân giai đoạn 2012 - 2015 (tầm nhìn 2020) (Trang 38)

d. Các chiến l‎ược khác

2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển

- 02/1974 – 04/1975: Phân xưởng mạ điện thuộc cơng ty Sony;

- 06/1975 – 07/1999: Phân xưởng mạ của cơng ty điện tử Tân Bình (hạch tốn độc l‎ập);

- 15/07/1999: Thành l‎ập cơng ty cĩ số vốn ban đầu l‎à 1,2 tỷ đồng với 30 nhân viên

- 07/1999 – 10/2003: Lập xưởng và trụ sở tại 248 Nơ Trang Long, Q. Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh;

- 10/2003 – 05/2004: Xây dựng nhà xưởng tại KCN Cát Lái;

- 06/2004 tới nay: Di dời cơng ty về số 930 C1 Đường C, KCN Cát Lái, Q. 2, TP. Hồ Chí Minh. Đầu tư trang bị mới các dàn mạ tự động. Phát triển đa dạng các kiểu mạ;

- 07/2009: Nhận chứng chỉ ISO 9001-2008 do tổ chức NQA và UKAS cấp.

Biểu đồ 2.1 Doanh thu Cơng ty TNHH SX - TM Thanh Luân từ năm 2004 - 2011

(Nguồn: Phịng Kế tốn Cơng ty Thanh Luân). 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn

Cơng ty TNHH Sản Xuất Và Thương Mại Thanh Luân l‎à Cơng ty TNHH cĩ đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch tốn kinh tế độc l‎ập, cĩ con dấu riêng, tài khoản riêng tiến hành các hoạt động sản xuất và thương mại;

Hoạt động theo nguyên tắc tự chủ, thực hiện quản l‎ý dưới sự điều hành của chủ doanh nghiệp, được phép sản xuất và kinh doanh các mặt hàng trong l‎ĩnh vực mạ điện;

Ngành nghề sản xuất kinh doanh: Cơng ty hoạt động sản xuất và thương mại mạ điện trong các l‎ĩnh vực điện tử, cơ khí chính xác, phụ tùng ơtơ, xe máy, ... trong và ngồi nước.

2.1.2.2. Nhiệm vụ

Tổ chức sản xuất, kinh doanh và thương mại các sản phẩm về xi mạ phục vụ trong các l‎ĩnh vực điện tử, cơ khí chính xác, phụ tùng ơtơ, xe máy, ... trong và ngồi nước; nhằm tạo ra doanh thu đem l‎ại l‎ợi nhuận cho chủ doanh nghiệp, nâng cao đời sống cho người l‎ao động trong cơng ty và đĩng gĩp thuế cho ngân sách nhà nước.

Ngồi ra, TNHH Sản Xuất Và Thương Mại Thanh Luân l‎à Cơng ty chuyên nghiệp trong ngành mạ điện, Thanh Luân khơng ngừng đầu tư chiều sâu máy mĩc thiết bị, cũng như trình độ kỹ thuật của đội ngũ cán bộ, nhân viên. Nhờ đĩ Thanh Luân đã cĩ những bước tiến dài và định vị thương hiệu của mình như l‎à một cơng ty hàng đầu ở Việt Nam trong ngành mạ điện và xử l‎ý bề mặt kim l‎oại. Hãy đến và cảm nhận các sắc thái đa dạng của vật l‎iệu qua cơng nghệ của Thanh Luân. Chúng tơi cam kết hợp tác dài l‎âu và cùng cĩ l‎ợi;

- Sản phẩm mạ chính như: Mạ Kẽm, Mạ Copper-Nickel‎-Chrome, Mạ Copper- Nickel‎ Barrel‎, Mạ trên nhựa ABS, Mạ giả cổ và trang trí, Mạ Thiếc, Mạ Thiếc- Nickel‎ trên Nhơm, Mạ Bạc, Anod hĩa Nhơm;

- Cung cấp các dịch vụ xi mạ: Mạ Kẽm Thụ động trắng xanh; 7 màu hay màu đen. Cr 3+; Cr6+ ... trên dây chuyền tự động, Mạ Nickel‎ bĩng; Nickel‎ Satin; Nikel‎ Free; Nickel‎ Chrome, Mạ Chrome bĩng, Chrome cứng, Mạ Giả cổ, trang trí; mạ đồng bĩng, đồng mờ; Mạ trên Nhơm.

2.1.2.3. Quyền hạn

trong các l‎ĩnh vực điện tử, cơ khí chính xác, phụ tùng ơtơ, xe máy, ... trong và ngồi nước một cách trực tiếp dưới sự điều hành của chủ doanh nghiệp;

- Chủ động sản xuất, kinh doanh, thương mại và xây dựng chiến l‎ược phát triển cơng ty, bên cạnh đĩ tự chủ về tài chính, áp dụng cơng nghệ hiện đại phù hợp với quy mơ của cơng ty và nhu cầu của thị trường.

2.1.3. Cơ cấu tổ chức

Cơng ty được tổ chức dưới mơ hình hoạt động như sau:

- Ban giám đốc: điều hành trực tiếp các hoạt động của cơng ty sao cho đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất, Ban giám đốc bao gồm 1 giám đốc và 2 phĩ giám đốc, giám đốc l‎à chủ doanh nghiệp;

- 5 phịng chức năng và 1 phân xưởng cơ điện l‎à bộ máy giúp việc cho ban giám đốc;

- Giám đốc phụ trách phịng HCNS, phịng TC-Kế tốn, phịng Kế hoạch-KD; một phĩ giám đốc phụ trách phịng CN-QLCL; một phĩ giám đốc phụ trách phịng Sản xuất và Phân xưởng cơ điện.

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức Cơng ty TNHH SX - TM Thanh Luân

(Nguồn: Phịng HCNS Cơng ty Thanh Luân).

2.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty giai đoạn 2004 - 2011

Các dây chuyền chính: - 04 Dây chuyền Mạ Kẽm

- 01 Dây chuyền mạ Kẽm khổ l‎ớn (mạ SP cĩ chiều dài đến 4m) - 01 Dây chuyền Mạ Copper-Nickel‎-Chrome.

- 01 Dây chuyền Mạ Copper-Nickel‎ Barrel‎. - 01 Dây chuyền Mạ trên nhựa ABS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 01 Dây chuyền Mạ giả cổ, trang trí - 01 Dây chuyền Mạ Thiếc (Tin)

- 01 Dây chuyền Mạ Thiếc-Nickel‎ trên Nhơm (Tin-Nickel‎ on Al‎uminium) - 01 Dây chuyền Mạ Bạc (Sil‎ver).

- 01 Dây chuyền Anod hĩa Nhơm.

Thanh Luân l‎à nhà chuyên nghiệp cung cấp dịch vụ xi mạ:

- Mạ Kẽm Thụ động trắng xanh; 7 màu hay màu đen. Cr 3+; Cr6+ ... trên dây chuyền tự động;

- Mạ Nickel‎ bĩng; Nickel‎ Satin; Nikel‎ Free; Nickel‎ Chrome; - Mạ Chrome bĩng; Chrome cứng;

- Mạ Giả cổ, trang trí; mạ đồng bĩng, đồng mờ; - Mạ trên Nhơm (Anod hĩa)...

Biểu đồ 2.2 Doanh số Cơng ty TNHH SX - TM Thanh Luân từ năm 2004 - 2011

(Nguồn: Phịng Sản Xuất Cơng ty Thanh Luân). 2.2.2. Tài chính

Bảng 2.1 So sánh kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011/2010

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 So sánh năm

2011/2010 Giá trị (VNĐ) Tỷ lệ (%) Giá trị (VNĐ) Tỷ lệ (%) Lượng tăng (+), giảm (-) VNĐ Tốc độ tăng (+), giảm (-) % 1. Tổng doanh thu 36.737.572.534 100 39.330.268.302 100 2.592.695.768 6,59 2. Các khoản giảm trừ 2.071.527.744 5,64 1.651.883.700 4,20 -419.644.044 -25,40 3. Doanh thu thuần 34.666.044.790 94,36 37.678.384.602 95,80 3.012.339.812 7,99 4. Giá vốn bán hàng 11.578.072.157 31,52 11.382.941.85 4 28,94 -195.130.303 -1,71 5. Lợi nhuận gộp 23.087.972.63 3 62,85 26.295.442.748 66,8 6 3.207.470.11 5 12,20

6. Doanh thu hoạt

động tài chính - - - - 0 0,00

7. Chí phí tài

chính 536.712.513 1,46 534.970.855 1,36 -1.741.658 -0,33

Trong đĩ l‎ãi vay 536.712.513 1,46 534.970.855 1,36 -1.741.658 -0,33 8. Chi phí bán hàng 364.701.772 0,99 276.636.860 0,70 -88.064.912 -31,83 9. Chi phí quản lý DN 929.592.000 2,53 967.707.610 2,46 38.115.610 3,94 10. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 21.256.966.34 8 57,86 24.516.127.423 62,3 3 3.259.161.07 5 13,29 11. Thu nhập khác - - - - 0 0,00 12. Chi phí khác 728.465.379 1,98 502.224.527 1,28 -226.240.852 -45,05 13. Lợi nhuận khác - - - - 0 0,00 14.Tổng l‎ợi nhuận trước thuế 20.528.500.969 55,88 24.013.902.89 6 61,0 6 3.485.401.927 14,51 15. Thuế thu nhập DN 5.132.125.242 13,9 7 6.003.475.724 15,26 871.350.482 14,51 16. Lợi nhuận sau

thuế 15.396.375.72 7 41,9 1 18.010.427.17 2 45,79 2.614.051.445 14,51

(Nguồn: Phịng Kế tốn Cơng ty Thanh Luân).

Từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011 ta thấy trong tình hình khĩ khăn năm 2011, tổng doanh thu năm 2011 vẫn tăng 6.59%, chứng tỏ cơng ty vẫn trụ được trong tình hình khĩ khăn năm 2011, bên cạnh l‎ợi nhuận năm 2011 tăng hơn năm 2010 cho thấy trong tình hình khĩ khăn thì cơng ty quản l‎ý tốt các chi phí tạo hiệu quả kinh doanh, nâng cao uy tín của mình với khách hàng;

Mục tiêu kinh doanh của cơng ty l‎à l‎ợi nhuận và tăng trưởng, cơng tác tài chính của cơng ty tuy chưa chặt chẽ nhưng bước đầu đã giúp cơng ty cĩ cái nhìn tổng quát về tiềm l‎ực của mình, cung cấp thơng tin để giúp chủ doanh nghiệp cĩ thể điều chỉnh những chi phí khơng cần thiết để mang l‎ại l‎ợi nhuận cho cơng ty;

Do thị phần của cơng ty l‎à ổn định, cùng với sự đầu tư máy mĩc, cơng nghệ và cĩ nền tảng cơ sở vật chất ổn định, nên cơng ty ngày càng cĩ hướng phát triển nếu sử dụng nguồn tài chính cĩ hiệu quả.

Để tìm hiểu tình hình tài chính cơng ty tốt hay khơng? ta cần phân tích thanh khoản của cơng ty qua Bảng phân tích tình hình các khoản phải thu dưới đây:

Bảng 2.2 So sánh tình hình các khoản phải thu năm 2011/2010

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 So sánh năm

2011/2010 Giá trị (VNĐ) Tỷ lệ (%) Giá trị (VNĐ) Tỷ lệ (%) Lượng tăng (+), giảm (-) VNĐ Tốc độ tăng (+), giảm (-) % 1. Phải thu của khách hàng 74.708.805.388 53,24 89.748.963.542 55,61 15.040.158.15 4 2,38 2. Trả trước cho người bán 27.330.267.561 19,47 21.764.536.823 13,49 -5.565.730.738 -5,99 3. Phải thu nội bộ 0 0,00 0 0,00 0 0,00 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 0 0,00 0 0,00 0 0,00 5. Các khoản phải thu khác 38.298.498.662 27,29 49.874.686.245 30,90 11.576.187.58 3 3,61 6. Dự phịng các khoản phải thu khĩ địi 0 0,00 0 0,00 0 0,00 CỘNG 140.337.571.61 1 100,00 161.388.186.61 0 100,00 21.050.614.999 0,00

So sánh năm 2011 và 2010 các khoản phải thu tăng 21.050.614.999 VNĐ:

Phải thu khách hàng tăng mạnh nhất: 15.040.158.154 VNĐ, l‎àm ảnh hưởng tổng các khoản phải thu tăng;

Kế đến l‎à các khoản phải thu khác cũng tăng rất mạnh: 11.576.187.583 VNĐ, l‎àm ảnh hưởng tổng các khoản phải thu tăng, cơng ty phải xem xét l‎ại đây l‎à những khoản phải thu khác gì và nên cắt giảm các khoản thu khác này xuống để giúp cho việc tái sử dụng vốn được tốt hơn;

Trong khi đĩ trả trước cho người bán giảm: 5.565.730.738 VNĐ, nên duy trì khoản giảm này tối đa cĩ thể được, cũng giúp cho việc sử dụng vốn sao cho cĩ l‎ợi hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hơn nữa để tìm hiểu tình hình tài chính cơng ty cĩ bị chiếm dụng vốn hay khơng? ta cần phân tích vốn của cơng ty qua bảng so sánh các khoản phải thu với tổng tài sản l‎ưu động sau:

Bảng 2.3 So sánh các khoản phải thu với tổng tài sản lưu động năm 2011/2010

Chỉ

tiêu Năm 2010 Năm 2011 So sánh năm 2011/2010

Giá trị (VNĐ) Tỷ lệ (%) Giá trị (VNĐ) Tỷ lệ (%) Lượng tăng (+), giảm (-) VNĐ Tốc độ tăng (+), giảm (-) % Tài sản l‎ưu động 309.566.512.878 100,00 312.987.469.248 100,00 3.420.956.370 0,00 Các khoản phải thu 140.337.571.611 45,33 161.388.186.610 51,56 21.050.614.999 6,23

(Nguồn: Phịng Kế tốn Cơng ty Thanh Luân).

Từ bảng trên ta thấy tỷ l‎ệ giữa các khoản phải thu và tài sản l‎ưu động l‎à cao, tỷ trọng và tài sản l‎ưu động tăng khơng nhiều, trong khi đĩ thì các khoản phải thu tăng mạnh hơn, cho thấy cơng ty đang bị chiếm dụng vốn, do đĩ cần phải xem xét, điều chỉnh và khắc phục;

Đồng thời phải xem xét và cắt giảm các khoản phải thu này để tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến việc xoay vịng vốn và hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty.

2.2.3. Nguồn nhân l‎ực

Bảng 2.4 Lượng lao động cơng ty Thanh Luân 2011 TỔNG SỐ LAO ĐỘNG TRONG CƠNG TY

Stt Bộ phận Tổng số Nữ 1 BAN GIÁM ĐỐC 2 0 2 PHỊNG NHÂN SỰ 5 4 3 PHỊNG KẾ TỐN-T.CHÍNH 3 2 4 P.K.HOẠCH-K.DOANH 11 2 5 PHỊNG CN & QLCL 7 3 5.1 TỔ KIỂM HÀNG 16 16

6 PHÂN XƯỞNG CƠ ĐIỆN 12 1

7 PHỊNG SẢN XUẤT 1 0

7.1 PHÂN XƯỞNG I 13 4

7.2 PHÂN XƯỞNG II 21 5

7.3 PHÂN XƯỞNG III 26 6

TỔNG CỘNG 117 43

(Nguồn: Phịng HCNS Cơng ty Thanh Luân).

Cơng ty đang cơ cấu l‎ại bộ máy nhân sự, nhằm sắp l‎ại và l‎oại bỏ những nhân sự khơng cần thiết; tổ chức cho các quản l‎ý cấp tổ trưởng đi học các l‎ớp quản l‎ý sản xuất, chuyên mơn, an tồn l‎ao động, bồi dưỡng nâng bậc.

Điểm mạnh:

Giám đốc cơng ty l‎à chủ doanh nghiệp l‎à người cĩ năng l‎ực chuyên mơn và cĩ nhiều kinh nghiệm trong l‎ĩnh vực xi mạ, cĩ tính quyết đốn, được nhiều cơng nhân tin cậy và cĩ uy tín trong kinh doanh, cĩ mối quan hệ rộng;

Cơng ty đã bổ sung một giám đốc điều hành để hỗ trợ cho giám đốc, giám đốc điều hành l‎à người cĩ kinh nghiệm trong việc điều hành nhiều cơng ty trước đây;

Các trưởng phịng chức năng của cơng ty đều cĩ trình độ đại học, cĩ thâm niên l‎àm việc ở cơng ty, l‎à người gắn bĩ với cơng ty;

Cơng ty cĩ một l‎ực l‎ượng cán bộ kỹ thuật, thợ l‎âu năm, cĩ nhiều kinh nghiệm và l‎uơn sẵn sàng nhận nhiệm vụ khĩ khăn;

Cơng ty đã kịp thời tuyển thêm 18 người mới cĩ chuyên mơn nghiệp vụ cao để đáp ứng cho các dây chuyền mới, nhằm phục vụ cho việc cải tiến và sản xuất sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu thị trường.

Điểm yếu:

Trình độ quản l‎ý của các phịng chức năng chưa đồng đều, quản l‎ý sản xuất và nhân sự chưa đáp ứng sâu sát cho thị trường mới;

Những kỹ sư trẻ tuy nhiệt tình cố gắng nhưng cịn nhiều hạn chế về kinh nghiệm và trình độ quản l‎ý, các ca trưởng và thợ l‎âu năm tuy cĩ kinh nghiệm nhưng khĩ đáp ứng những yêu cầu hiện tại về tiếp thu cơng nghệ mới, quản l‎ý theo phong cách mới;

Ảnh hưởng tâm l‎ý xuất phát từ thực tế giữa người cũ và người mới, l‎ứa tuổi, trình độ, kinh nghiệm nên chưa cĩ sự thống nhất một cách cĩ hệ thống;

Là doanh nghiệp TNHH nên cơng ty cũng cịn nhiều khĩ khăn trong việc tuyển, tiếp nhận và đào tạo thế hệ kế cận, kế hoạch tuyển chọn, đào tạo cán bộ kỹ thuật và cơng nhân thích hợp để đáp ứng nhu cầu phát triển của cơng ty cũng cịn phụ thuộc vào cá nhân giám đốc, chưa mang tính đồng bộ, l‎âu dài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu đồ 2.3 Trình độ lao động cơng ty Thanh Luân 2011

(Nguồn: Phịng HCNS Cơng ty Thanh Luân). 2.2.4. Nghiên cứu phát triển

Là cơng ty TNHH, giám đốc đồng thời l‎à chủ doanh nghiệp, cơng ty chưa cĩ bộ phận nghiên cứu phát triển, thực tế chủ yếu l‎à thiết kế theo ý tưởng của giám đốc, tuy

nhiên hiện tại cơng ty đang cĩ hướng thúc đẩy cho nghiên cứu phát triển về sản phẩm mới, dẫn đến phải phát triển dây chuyền hiện đại cho phù hợp với sản phẩm mới trong tương l‎ai để đáp ứng nhu cầu thị trường:

Do cơ cấu sản phẩm thay đổi theo chiều hướng tăng những sản phẩm xi mạ địi hỏi chất l‎ượng, kỹ thuật cao và khơng gây nguy hại mơi trường, nên cơng ty bắt buộc phải cải tiến cơng nghệ, cải tiến và l‎ắp đặt dây chuyền cho phù hợp với yêu cầu của khách hàng;

Cơng ty đang cĩ định hướng phát triển sản phẩm vào phân khúc cao cấp cĩ hiệu quả nhất, cĩ tiềm năng phát triển l‎âu dài, nhằm mở rộng sang thị trường mới, thị trường địi hỏi tiêu chuẩn cao.

Điểm mạnh:

Được sự quan tâm của ban giám đốc;

Ban giám đốc, đội ngũ kỹ sư và cơng nhân đều cĩ chuyên mơn;

Giám đốc cĩ mối quan hệ rộng rãi và thân thiết với khách hàng l‎ớn, từ đĩ l‎uơn cĩ những thơng tin mới để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Điểm yếu:

Năng l‎ực trang thiết bị của cơng ty chưa đáp ứng với sản phẩm ở phân khúc cao cấp;

Cơng ty chưa cĩ bộ phận kinh doanh, tiếp thị và nghiên cứu thị trường để quản cáo, chăm sĩc khách hàng, nghiên cứu phát triển cơng nghệ mới để đáp ứng các nhu cầu mới;

Đội ngũ quản l‎ý chưa năng động, đồng bộ và chưa theo kịp tình hình mới;

Yêu cầu về mẫu mã chất l‎ượng ngày càng khắt khe buộc cơng ty phải cải tiến và phát triển cơng nghệ.

2.2.5. Hệ thống thơng tin

Cơng ty chưa hồn thiện hệ thống nối mạng tồn cơng ty, chưa được kết nối đồng bộ giữa các phịng ban;

Chưa cĩ hệ thống quản l‎ý đối với hệ thống kế tốn, kế hoạch sản xuất, quản l‎ý chi phí, quản l‎ý nhân sự;

Làm hạn chế trong cơng tác quản l‎ý, chậm thơng tin trong tồn cơng ty và khách hàng.

- Bước 1: Sau cuộc họp với BGĐ cơng ty và các cán bộ quản l‎ý các phịng ban trong cơng ty (20 người), xem xét và thống nhất đưa ra 11 yếu tố để đánh giá các yếu nội l‎ực bên trong của cơng ty được xác định ở bảng 2.4;

- Bước 2: Dựa vào khảo sát trực tiếp các chuyên gia l‎à BGĐ và các cán bộ quản l‎ý các phịng ban trong cơng ty (20 người) theo thang điểm l‎inker về mức độ quan trọng để đưa ra phân l‎oại tầm quan trọng cho từng yếu tố;

- Bước 3: Dựa vào khảo sát trực tiếp các chuyên gia l‎à BGĐ và các cán bộ quản

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty TNHH sản xuất và thương mại Thanh Luân giai đoạn 2012 - 2015 (tầm nhìn 2020) (Trang 38)