Phân tích mối quan hệ chi phí-khối lƣợn g lợi nhuận

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống kế toán quản trị tại các trường đại học ngoài công lập trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh (Trang 30 - 33)

Nhằm nghiên cứu sự tác động qua lại giữa năm yếu tố; sản lƣợng, kết cấu mặt hàng, chi phí khả biến, chi phí bất biến, giá bán đồng thời xem xét sự tác động đó làm lợi nhuận biến động nhƣ thế nào.

Việc am hiểu mối quan hệ giữa chi phí- khối lƣợng và lợi nhuận (C-V-P) là cần thiết cho việc quản lý thành công của một đơn vị. Phân tích mối quan hệ giữa chi phí- khối lƣợng và lợi nhuận cho thấy sự thay đổi của doanh thu, chi phí, kết cấu mặt hàng và giá bán sản phẩm lên lợi nhuận của đơn vị. Phân tích mối quan hệ C- P- V là một công cụ cho nhà quản lý nhận thức rõ những quá trình thay đổi nào là có lợi nhất cho đơn vị.

Việc xác định đƣợc sản lƣợng và doanh thu để đơn vị hòa vốn hoặc đạt đƣợc lợi nhuận mục tiêu cung cấp cho nhà quản trị những thông tin hữu ích cho việc lập kế hoạch và ra quyết định. Hai phƣơng pháp đƣợc sử dụng để xác định sản lƣợng trên doanh thu để doanh nghiệp hòa vốn hoặc đạt đƣợc lợi nhuận mục tiêu là phƣơng pháp số dƣ đảm phí (contribution approach) và phƣơng pháp phƣơng trình (equation approach).

- Số dƣ đảm phí (Contribution Margin -CM) là chênh lệch giữa tổng doanh

thu và tổng chi phí khả biến (Revenie less variable expenses). Nó là một chỉ tiêu đo lƣờng khả năng trang trải các chi phí cố định để tạo ra lợi nhuận (Contribution fixed cost and profits).

- Tỷ lệ số dƣ đảm phí: Là tỷ lệ phần trăm giữa số dƣ đảm phí trên doanh thu. Thông qua số dƣ đảm phí và tỷ lệ số dƣ đảm phí chúng ta có thể xác định nhanh chóng lợi nhuận tăng thêm khi tăng thêm doanh thu hoặc khối lƣợng dịch vụ đƣợc cung cấp. Từ đó, giúp cho nhà quản trị lựa chọn phƣơng pháp kinh doanh tốt nhất.

- Phân tích điểm hòa vốn (break –even analysis):

Điểm hòa vốn (break –even point) là khối lƣợng hoạt động (đo lƣờng bằng sản lƣợng hoặc doanh thu) tại đó doanh thu và chi phí của đơn vị cân bằng nhau. Tại điểm hòa vốn, đơn vị không lãi cũng không lỗ hay nói các khác là đơn vị hòa vốn.

Sản lƣợng hòa vốn = Tổng định phí Số dƣ đảm phí đơn vị Doanh thu hòa vốn = Tổng định phí Tỷ lệ dƣ đảm phí đơn vị

Hoặc

Lợi nhuận

tăng thêm = Doanh thu tăng thêm x nhu ận tăn g thê m Tỷ lệ Số dƣ đảm phí đơn vị Lợi nhuận tăng thêm = Khối lƣợng tiêu thụ tăng thêm ợi x

nh uậ n tă ng th ê m Số dƣ đảm phí đơn vị

- Phân tích lợi nhuận mục tiêu:

Một trong những quyết định quan trọng và thƣờng xuyên của các nhà quản lý là cần sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm để đạt đƣợc mức lợi nhuận mong muốn (Target Net Profit – NTP). Lợi nhuận chính là phần còn lại của số dƣ đảm phí sau khi trừ đi định phí, vì thế công ty sẽ xác định sản lƣợng để đạt đƣợc mức lợi nhuận mục tiêu theo công thức sau:

- - -

-Đòn bẩy kinh doanh: Thể hiện mối quan hệ giữa tốc độ tăng doanh thu và

tốc độ tăng lợi nhuận. Độ lớn của đòn bẩy kinh doanh phụ thuộc vào tỷ lệ định phí trong tổng chi phí. Đòn bẩy doanh nghiệp lớn khi công ty có tỷ lệ định phí cao hơn tỷ lệ biến phí trong tổng chi phí. Ngƣợc lại, doanh nghiệp có tỷ lệ biến phí cao hơn tỷ lệ định phí trong tổng chi phí thì đòn bẩy kinh doanh của doanh nghiệp sẽ nhỏ.

-Độ lớn của đòn bẩy kinh doanh chỉ ra mức độ nhạy cảm của lợi nhuận trƣớc sự thay đổi của doanh thu, chỉ cần một mức tăng nhỏ của doanh thu sẽ dẫn đến mức tăng rất lớn về lợi nhuận.

Sản lƣợng tiêu thụ để đạt mức lợi nhuận mong muốn

(Tổng định phí + Lợi nhuận mong muốn)

Số dƣ đảm phí đơn vị

= :

Doanh thu tiêu thụ để đạt mức lợi nhuận mong muốn

(Tổng định phí + Lợi nhuận mong muốn)

Tỷ lệ số dƣ đảm phí = : = Độ lớn đòn bẩy kinh doanh = Tổng số dƣ đảm phí Lợi nhận trƣớc thuế Tổng số dƣ đảm phí Tổng số dƣ đảm phí - định phí Đòn bẩy kinh doanh =

Tốc độ tăng lợi nhuận

Tốc độ tăng doanh thu ( Sản lƣợng bán)

- Số dƣ an toàn: Số dƣ an toàn là phần vƣợt qua doanh thu hòa vốn của

doanh thu dự toán (hoặc thực tế). Số dƣ an toàn là số tiền doanh thu có thể giảm trƣớc khi phát sinh lỗ. Công thức tính nhƣ sau:

Số dƣ an toàn còn đƣợc trình bày dƣới hình thức số tỷ lệ % và số lƣợng sản phẩm tiêu thụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số dƣ an toàn giúp các nhà quản trị đánh giá mức hoạt động hiện tại cách điểm hòa vốn ra sao.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống kế toán quản trị tại các trường đại học ngoài công lập trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh (Trang 30 - 33)