3.2.4.1 Quy mô
Hệ thống xử lý nước thải tại BV Nguyễn Tri Phương với sự tham gia của các bộnhư Bộ Y tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Khoa học công nghệ và Môi
trường (Bộ tài nguyên và môi trường TP Hồ Chí Minh). Với quy mô HTXLNT cho BV hạng nhất:
• Sốgường bệnh: 800 giường.
• Tiêu chuẩn thải nước: 8,75 l/giường/ngày đêm.
• Công suất: 700 m3/ngày đêm.
3.2.1.2 Công nghệ xử lý
Nước thải được xử lý theo nguyên tắc AAO sử dụng phương pháp sinh
học, có những tính năng vượt trội về chi phí vận hành, hiệu quả xửlý, đồ bền của thiết bị mang lại hiệu quả tối đa về kinh tếvà môi trường.
Hệ thống thoát nước trong BV Nguyễn Tri Phương được thiết kế theo 2 hệ thống riêng như sau:
• Hệ thống 1
Dành riêng cho thoát nước mưa chảy tràn tại khu vực BV. Hệ thống này bao gồm các mương, rãnh thoát nước kín xây dựng xung quanh các khu nhà, tập trung nước mưa từ mái đổ xuống và dẫn đến hệ thống cống ngầm thoát
nước mưa đặt dọc theo con đường nội bộ. Nước mưa trên các khu vực sân bãi
và đường nội bộ sẽ chảy vào các hố ga thu nước mưa xây dựng dọc theo lề đường, từđó dẫn đến mương thoát nước chung. Vì nước mưa là loại nước thải không cần xử lý nên chỉ cần thu gom và dẫn thẳng ra hệ thống thoát nước chung.
• Hệ thống 2
Dành riêng cho việc thoát nước thải từ các hoạt động khám chữa bệnh
trong BV và nước thải sinh hoạt sau khi đã được xử lý cục bộ tại các hệ thống bể tự hoại đặt tại các khoa phòng, sau đó được dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung.
34
Sơ đồ hệ thống thu gom nước thải từ các nguồn như sau:
Hình 3.4Hệ thống thu gom các nguồn nước thải tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương
(Nguồn: Dự án xây dựng hệ thống xử lý nước thải Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, 2011)
Nguyên lý hoạt động của trạm xử lý nước thải: Nước thải từ các hoạt
động của BV sau khi được xử sơ bộ, qua màng tách rác thô đi vào trạm bom
và được bơm qua bế lắng cát thổi khí, rồi tự chảy qua bể lắng sơ cấp sau đó
qua phần xử lý sinh học bằng công nghệ AAO. Phần xử lý sinh học là phần quan trọng nhất, có nhiệm vụ xử lý chất hữu cơ đặc biệt là nitơ và phốtpho. Tiếp đó, nước thải sinh hoạt tự chảy qua bể lắng thứ cấp, qua khử trùng bằng
clorua vôi trước khi thải ra ngoài.
Nước mưa chảy tràn Nước mưa từ nhà vệ sinh Nước thải từnhà ăn Nước thải khác Hố ga Nước rửa tay, chân, tắm gọi Phân tiểu Hố ga Hố ga Hố ga Hố ga Bể tự hoại Ống thoát nước chung Mương thoát chung HTXLNT tập trung Môi trường
35
Rác thô tách được chứa tạm thời vào thùng chứa, hằng ngày được Công
ty môi trường đô thi đến vận chuyển đến bãi chôn lấp. Cát từ bể lắng cát thổi khí chuyển đến sân phơi cát để tái sử dụng. Bùn hoạt tính lắng sơ cấp được
đưa đến bể lên men yếm khí, rối đến bể chứa. Bùn hoạt tính từ lắng thứ cấp
được bơm bùn hoạt tính bơm một phần tuần hoàn vào bể, còn lại được bơm đến bể lắng trọng lực, sau khi được thu khí biôga bùn được chứa tạm thời ở bể
chứa rồi được tách nước bằng máy ép bùn. Bùn khô được vận chuyển như rác
thải thô đến bãi chôn lấp.
Dây truyền công nghệ xử lý nước thải được mô tảqua sơ đồ sau:
Hình 3.5Xử lý nước thải y tế theo công nghệ sinh học
(Nguồn: Dự án xây dựng Hệ thống xử lý nước thải BV Nguyễn Tri Phương, 2011)