Nhân tố chủ quan

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (Trang 41 - 44)

8. Bố cục của luận văn

1.2.4.2.Nhân tố chủ quan

+ Chính sách tín dụng của mỗi ngân hàng: đây là kim chỉ nam cho HĐTD

của NH, nó có ý nghĩa quyết định sự thành công hay thất bại của NH. Nếu một chính sách tín dụng của NH mang tính cạnh tranh với các NHTM khác, duy trì đƣợc KH hiện tại và thu hút đƣợc các KH mới thì chứng tỏ CLTD tại NH đƣợc đánh giá cao và ngƣợc lại.

+ Quy trình tín dụng và công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ của NHTM: - Quy trình tín dụng: đƣợc cụ thể hoá việc phân rõ chức năng, nhiệm vụ của

từng đối tƣợng tham gia thực hiện công tác TD, đề ra cụ thể từng công việc cần phải thực hiện từ khâu tìm kiếm khách hàng, xử lý hồ sơ vay vốn, cấp tín dụng, kiểm soát sau khi thu hồi hết nợ cho vay. Nếu một NHTM thực hiện chuẩn các bƣớc của quy trình TD thì RRTD sẽ đƣợc kiểm soát và CLTD của NH đó sẽ đƣợc nâng cao, ngƣợc lại

Sơ đồ 1.2: Những nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tín nhiệm khách hàng

Năng lực và kinh nghiệm quản lý của

KH Tính trung thực và đạo đức của KH Uy tín của KH với NH Triển vọng ngành nghề của KH Các nhân tố định tính Mức độ tín nhiệm của KH Các nhân tố định lƣợng Khả năng tài chính của KH Năng lực SX- KD của KH Đảm bảo tiền vay của KH Rủi ro tín dụng ngân hàng Mức độ an toàn vốn – khả năng sinh lời Chất lƣợng tín dụng của NH

- Công tác kiểm tra – kiểm soát nội bộ: kiểm soát chính sách TD và các thủ

tục cần thiết có liên quan đến khoản vay, đây là công tác mà bất cứ một NH nào cũng phải tiến hành thƣờng xuyên nhằm nâng cao chất lƣợng cũng nhƣ hiệu quả kinh doanh, đáp ứng đƣợc yêu cầu, mục tiêu đã đề ra. Để thực hiện tốt công tác này, NH cần sắp xếp một đội ngủ cán bộ giỏi chuyên môn nghiệp vụ, trung thực, đạo đức tốt, đồng thời có chế độ thƣởng phạt nghiêm minh, có nhƣ vậy công tác cho vay của NHTM mới đƣợc thực hiện đúng quy trình và nâng cao đƣợc chất lƣợng của nó.

+ Hệ thống công cụ đánh giá tín nhiệm đối với khách hàng vay vốn: hiện

nay các NHTM trƣớc khi quyết định cho vay thƣờng đánh giá mức độ tín nhiệm KH thông qua hệ thống xếp hạng TD nội bộ. Việc đánh giá mức độ tín nhiệm KH nhằm phản ánh khả năng trả nợ của họ, khả năng này thấp thì mức độ xếp hạng đối với KH đó thấp, đồng nghĩa với mức độ RRTD của NH cao lên và ngƣợc lại. Đánh giá mức độ tín nhiệm của KH hiện này gồm có hệ thống đánh giá khác nhau cho hai đối tƣợng gồm KH tổ chức và KH cá nhân mà từng NHTM xây dựng, trong đó việc xác định khả năng trả nợ của KH tổ chức là một trong những nhân tố ảnh hƣởng đến CLTD của mỗi NHTM hiện nay khi KH tổ chức chiếm tỷ trọng chủ yếu trên dƣ nợ TD.

+ Hệ thống thông tin tín dụng của NHTM: Thông tin TD cần có về

KH để NHTM xem xét, quyết định cho vay và giám sát khoản vay bao gồm: thông tin về hồ sơ pháp lý của KH, thông tin về tình hình tài chính, về tình hình quan hệ TD của KH; về xếp loại TD của KH từ các cơ quan xếp hạng bên ngoài và kết quả xếp loại TD nội bộ của NHTM; thông tin liên quan đến dự án xin vay của KH; thông tin về môi trƣờng kinh doanh có liên quan đến ngành nghề, lĩnh vực hoạt động của KH vay vốn, thông tin kinh tế, thị trƣờng, xu thế phát triển, tiềm năng của ngành ngề. Thông tin TD có chất lƣợng giúp cho ngƣời quản lý, CBTD có thể đƣa ra những quyết định cho vay hợp lý, quản lý đảm bảo tiền vay an toàn, giảm thiểu RRTD và nâng cao CLTD cho mỗi NHTM.

+ Công tác tổ chức bộ máy: Nhân tố này không chỉ tác động đến CLTD mà

khoa học, sự phân công công việc một cách cụ thể, rõ rang có sự gắn kết giữa các bộ phận thì việc đáp ứng các nhu cầu của KH sẽ đƣợc thực hiện kịp thời, công tác quản lý TD trở nên hiệu quả và an toàn hơn.

+ Chất lượng nhân sự của ngân hàng: Chất lƣợng nhân sự là yếu tố quyết

định đến sự thành bại trong hoạt động kinh doanh nói chung và đặc biệt là trong hoạt động NH. Cán bộ nhân viên là bộ mặt của NH, là hình ảnh của NH đối với KH, hơn nữa hoạt động NH càng ngày càng phát triển, đòi hỏi chất lƣợng nhân sự ngày càng cao. Việc tuyển dụng nhân sự có đạo đức tốt, giỏi chuyên môn nghiệp vụ sẽ giúp cho NH phòng ngừa tối đa đƣợc những sai phạm trong quá trình kinh doanh của mình, đồng thời nhận đƣợc sự tin tƣởng về chất lƣợng từ phía KH.

+ Hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng: ngành tài chính - ngân hàng là

ngành có mức độ ứng dụng công nghệ thông tín cao, hệ thống công nghệ thông tin hiện đại sẽ đáp ứng yêu cầu về độ chính xác, khối lƣợng giao dịch của KH, giúp NH tìm kiếm thông tin KH nhanh chóng, đƣa ra những quyết định và xử lý khoản vay hợp lý.

+ Nguồn vốn của NH: nguồn vốn của NH và hoạt động có mối quan hệ mật

thiết với nhau. Nguồn vốn ổn định và chi phí thấp sẽ là điều kiện thuận lợi cho NH mở rộng hoạt động cho vay, thúc đẩy hoạt động thanh toán và các dịch vụ NH khác, từ đó góp phần nâng cao CLTD của họ.

Tóm lại: CLTD của NHTM chịu tác động từ môi trƣờng kinh tế vĩ mô, từ

khả năng trả nợ của KH và nội bộ của NH, đánh giá mức độ khả năng trả nợ của KH là một trong những chỉ tiêu quan trọng ảnh hƣởng đến CLTD của NH. Trong luận văn này, ngƣời viết chỉ đƣa ra mô hình lý thuyết về nhân tố ảnh hƣởng đến CLTD của NHTM và mô hình các nhân tố ảnh hƣởng mức độ tín nhiệm KH đối với NH nhƣ một nhân tố ảnh hƣởng đến CLTD của NHTM. Khả năng trả nợ của KH giảm thì mức xếp hạng TD của KH đó cũng giảm, dẫn đến khả năng RRTD cao cho NH và điều này sẽ ảnh hƣởng không tốt đến CLTD của NH.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (Trang 41 - 44)