Những nhân tố ảnh hƣởng đến CLTD của NHTM

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (Trang 38)

8. Bố cục của luận văn

1.2.4.Những nhân tố ảnh hƣởng đến CLTD của NHTM

1.2.4.1. Nhân tố khách quan

Môi trƣờng vĩ mô

Môi trƣờng vĩ mô ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của KH và NH từ đó ảnh hƣởng đến CLTD của NH.

+ Môi trường pháp lý – Chính sách kinh tế của Nhà nước: hoạt động của

NHTM thực hiện trong khuôn khổ hành lang pháp lý của NHNN. Vì vậy, một hệ thống pháp lý càng hoàn chỉnh, đồng bộ thì sẽ càng đem lại hiệu quả hoạt động cao cho NH, cho DN, đồng thời đảm bảo đƣợc CLTD của các DN đó với NH và ngƣợc lại trong nền kinh tế thị trƣờng các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nƣớc bạo gồm: chính sách tài chính tiền tệ, chính sách lãi suất, chính sách đối ngoại... có vai trò quan trọng đối với hoạt động của nền kính tế ảnh hƣởng đến hoạt động của các NH, doạnh nghiệp. Vì vậy, các chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc phù hợp, đúng đắn thì sẽ thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, là điều kiện đem lại chất lƣợng của các khoản tín dụng NH.

+ Môi trường kinh tế - xã hội: sự biến động quá nhanh không dự đoán đƣợc

của thị trƣờng thế giới là nguyên nhân chủ yếu ảnh hƣởng đến hoạt động SXKD của KH vay vốn. Quá trình tự do hoá tài chính và hội nhập quốc tế tạo ra môi trƣờng cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết các nhà sản xuất kinh doanh, những KH thƣờng xuyên của NH phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ tất yếu dẫn đến nợ xấu gia tăng, từ đó ảnh hƣởng đến CLTD của NH.

+ Các yếu tố khách quan khác: thiên tai, hỏa hoạn, biến động của thị trƣờng

thoái nền kính tế… nhiều khi gây hậu quả rất xấu dẫn đến khả năng hoàn trả các khoản nợ là khó khăn hoặc không thể trả đƣợc khiến cho chất lƣợng các khoản TD bị giảm sút.

Các nhân tố thuộc về KH

Các nhân tố thuộc về KH bao gồm các nhân tố định lƣợng và định tính, ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ (mức độ tín nhiệm) của mỗi KH, mức độ tín nhiệm của KH thấp thì khả năng xảy ra RRTD cao và ngƣợc lại.

+ Nhân tố định lượng

- Khả năng tài chính của người vay: hoạt động sản xuất kinh doanh của KH

hàng năm đƣợc thể hiện thông qua sổ sách kế toán hay các báo cáo tài chính của họ, thực tế và báo cáo hàng tồn kho,…Trên cơ sở các sổ sách và báo cáo đó, phản ánh đƣợc tình hình tài sản, nguồn vốn và kết quả hoạt động kinh doanh của KH vay vốn, thông qua đó đánh giá đƣợc tiềm lực tài chính của KH ở hiện tại và dự đoán khả năng của họ ở tƣơng lai.

- Năng lực sản xuất kinh doanh của người vay: Thể hiện thông qua vị trí của KH trong ngành nghề kính doanh; quy mô sản xuất, hệ thống mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm, hệ thống mạng lƣới đại lý, các bạn hàng truyền thống.

- Đảm bảo tiền vay của người vay: TSĐB tiền vay của KH hợp pháp và có

giá trị cao thì KH đó đƣợc xếp vào nhóm có mức độ rủi ro thấp, ngƣợc lại TSĐB của KH có giá trị thấp hoặc không có TSĐB thì KH đó đƣợc xếp vào nhóm có mức độ rủi ro cao.

+ Nhân tố định tính

- Năng lực quản lý và kinh nghiệm của nhà quản trị (đối với KH doanh nghiệp): năng lực quản lý DN đƣợc thể hiện qua bộ máy quản lý của DN. Những ngƣời lãnh đạo giỏi thƣờng thích nghi với sự biến động của môi trƣờng xung quanh và giảm thiểu rủi ro mà DN phải đối mặt, đảm bảo khả năng trả nợ NH. Không một DN nào đi vay lại không muốn món vay đem lại hiệu quả, nhƣng nhiều khi do năng lực kinh doanh còn hạn chế, DN không thực hiện đƣợc mục tiêu đã đề ra và làm ảnh hƣởng đến khoản vay mà DN đã nhận từ NH.

Hiện nay đánh giá năng lực quản lý và kinh nghiệm của nhà quản trị doanh nghiệp với các nội dung sau: lý lịch tƣ pháp của ngƣời đứng đầu DN, năng lực điều hành của ngƣời trực tiếp quản lý DN; tính năng động và độ nhạy bén của ban lãnh đạo DN với sự thay đổi của thị trƣờng; trình độ học vấn của ngƣời trực tiếp quản lý DN; sự phân tách nhiệm vụ, quyền lực trong ban lãnh đạo DN.

- Tính trung thực và đạo đức của người đi vay: NH chỉ quyết định cho vay

sau khi đã phân tích, thẩm định kỹ các yếu tố có liên quan đến khả năng trả nợ của ngƣời vay và cách thức sử dụng vốn vay, những thông tin này có thể bị thay đổi sau khi KH nhận đƣợc tiền vay. Một khi KH cố tình sử dụng vốn vay không đúng mục đích sẽ dẫn đến không đạt đƣợc hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, làm cho khả năng tài chính của họ bị suy giảm và ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ cho NH. Ngoài ra những ngƣời có đạo đức kém cỏi có thể tham nhũng làm cho hiệu quả sử dụng vốn vay thấp, có thể dẫn đến việc NH không thu hồi đƣợc các khoản cho vay. Do vậy, công tác thẩm định tƣ cách của KH và kiểm tra giám sát sau khi cho vay của NHTM là rất quan trọng.

- Uy tín giao dịch của khách hàng với ngân hàng: tình hình trả nợ của KH

theo lịch sau khi đã điều chỉnh (nếu có); thiện chỉ trả nợ của KH theo đánh giá của CBTD; tình hình cung cấp thông tin của KH theo yêu cầu của NH trong thời gian qua.

- Triển vọng ngành nghề: đƣợc thể hiện qua vị thế của lĩnh vực, ngành sản xuất kinh doanh của KH. Hiện nay NHTM thƣờng đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của KH trong ngành qua: uy tín của KH trên thị trƣờng; các yếu tố tự nhiên; cung cấp yếu tố đầu vào; quy mô, mức độ ổn định của thị trƣờng đầu ra; phạm vi hoạt động của KH; tình hình chính trị và chính sách của các nƣớc tham gia thị trƣờng xuất nhập khẩu chính đối với sản phẩm của KH làm ra.

1.2.4.2. Nhân tố chủ quan

+ Chính sách tín dụng của mỗi ngân hàng: đây là kim chỉ nam cho HĐTD

của NH, nó có ý nghĩa quyết định sự thành công hay thất bại của NH. Nếu một chính sách tín dụng của NH mang tính cạnh tranh với các NHTM khác, duy trì đƣợc KH hiện tại và thu hút đƣợc các KH mới thì chứng tỏ CLTD tại NH đƣợc đánh giá cao và ngƣợc lại.

+ Quy trình tín dụng và công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ của NHTM: - Quy trình tín dụng: đƣợc cụ thể hoá việc phân rõ chức năng, nhiệm vụ của

từng đối tƣợng tham gia thực hiện công tác TD, đề ra cụ thể từng công việc cần phải thực hiện từ khâu tìm kiếm khách hàng, xử lý hồ sơ vay vốn, cấp tín dụng, kiểm soát sau khi thu hồi hết nợ cho vay. Nếu một NHTM thực hiện chuẩn các bƣớc của quy trình TD thì RRTD sẽ đƣợc kiểm soát và CLTD của NH đó sẽ đƣợc nâng cao, ngƣợc lại

Sơ đồ 1.2: Những nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tín nhiệm khách hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năng lực và kinh nghiệm quản lý của

KH Tính trung thực và đạo đức của KH Uy tín của KH với NH Triển vọng ngành nghề của KH Các nhân tố định tính Mức độ tín nhiệm của KH Các nhân tố định lƣợng Khả năng tài chính của KH Năng lực SX- KD của KH Đảm bảo tiền vay của KH Rủi ro tín dụng ngân hàng Mức độ an toàn vốn – khả năng sinh lời Chất lƣợng tín dụng của NH

- Công tác kiểm tra – kiểm soát nội bộ: kiểm soát chính sách TD và các thủ

tục cần thiết có liên quan đến khoản vay, đây là công tác mà bất cứ một NH nào cũng phải tiến hành thƣờng xuyên nhằm nâng cao chất lƣợng cũng nhƣ hiệu quả kinh doanh, đáp ứng đƣợc yêu cầu, mục tiêu đã đề ra. Để thực hiện tốt công tác này, NH cần sắp xếp một đội ngủ cán bộ giỏi chuyên môn nghiệp vụ, trung thực, đạo đức tốt, đồng thời có chế độ thƣởng phạt nghiêm minh, có nhƣ vậy công tác cho vay của NHTM mới đƣợc thực hiện đúng quy trình và nâng cao đƣợc chất lƣợng của nó.

+ Hệ thống công cụ đánh giá tín nhiệm đối với khách hàng vay vốn: hiện

nay các NHTM trƣớc khi quyết định cho vay thƣờng đánh giá mức độ tín nhiệm KH thông qua hệ thống xếp hạng TD nội bộ. Việc đánh giá mức độ tín nhiệm KH nhằm phản ánh khả năng trả nợ của họ, khả năng này thấp thì mức độ xếp hạng đối với KH đó thấp, đồng nghĩa với mức độ RRTD của NH cao lên và ngƣợc lại. Đánh giá mức độ tín nhiệm của KH hiện này gồm có hệ thống đánh giá khác nhau cho hai đối tƣợng gồm KH tổ chức và KH cá nhân mà từng NHTM xây dựng, trong đó việc xác định khả năng trả nợ của KH tổ chức là một trong những nhân tố ảnh hƣởng đến CLTD của mỗi NHTM hiện nay khi KH tổ chức chiếm tỷ trọng chủ yếu trên dƣ nợ TD.

+ Hệ thống thông tin tín dụng của NHTM: Thông tin TD cần có về

KH để NHTM xem xét, quyết định cho vay và giám sát khoản vay bao gồm: thông tin về hồ sơ pháp lý của KH, thông tin về tình hình tài chính, về tình hình quan hệ TD của KH; về xếp loại TD của KH từ các cơ quan xếp hạng bên ngoài và kết quả xếp loại TD nội bộ của NHTM; thông tin liên quan đến dự án xin vay của KH; thông tin về môi trƣờng kinh doanh có liên quan đến ngành nghề, lĩnh vực hoạt động của KH vay vốn, thông tin kinh tế, thị trƣờng, xu thế phát triển, tiềm năng của ngành ngề. Thông tin TD có chất lƣợng giúp cho ngƣời quản lý, CBTD có thể đƣa ra những quyết định cho vay hợp lý, quản lý đảm bảo tiền vay an toàn, giảm thiểu RRTD và nâng cao CLTD cho mỗi NHTM.

+ Công tác tổ chức bộ máy: Nhân tố này không chỉ tác động đến CLTD mà

khoa học, sự phân công công việc một cách cụ thể, rõ rang có sự gắn kết giữa các bộ phận thì việc đáp ứng các nhu cầu của KH sẽ đƣợc thực hiện kịp thời, công tác quản lý TD trở nên hiệu quả và an toàn hơn.

+ Chất lượng nhân sự của ngân hàng: Chất lƣợng nhân sự là yếu tố quyết

định đến sự thành bại trong hoạt động kinh doanh nói chung và đặc biệt là trong hoạt động NH. Cán bộ nhân viên là bộ mặt của NH, là hình ảnh của NH đối với KH, hơn nữa hoạt động NH càng ngày càng phát triển, đòi hỏi chất lƣợng nhân sự ngày càng cao. Việc tuyển dụng nhân sự có đạo đức tốt, giỏi chuyên môn nghiệp vụ sẽ giúp cho NH phòng ngừa tối đa đƣợc những sai phạm trong quá trình kinh doanh của mình, đồng thời nhận đƣợc sự tin tƣởng về chất lƣợng từ phía KH.

+ Hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng: ngành tài chính - ngân hàng là

ngành có mức độ ứng dụng công nghệ thông tín cao, hệ thống công nghệ thông tin hiện đại sẽ đáp ứng yêu cầu về độ chính xác, khối lƣợng giao dịch của KH, giúp NH tìm kiếm thông tin KH nhanh chóng, đƣa ra những quyết định và xử lý khoản vay hợp lý.

+ Nguồn vốn của NH: nguồn vốn của NH và hoạt động có mối quan hệ mật

thiết với nhau. Nguồn vốn ổn định và chi phí thấp sẽ là điều kiện thuận lợi cho NH mở rộng hoạt động cho vay, thúc đẩy hoạt động thanh toán và các dịch vụ NH khác, từ đó góp phần nâng cao CLTD của họ.

Tóm lại: CLTD của NHTM chịu tác động từ môi trƣờng kinh tế vĩ mô, từ

khả năng trả nợ của KH và nội bộ của NH, đánh giá mức độ khả năng trả nợ của KH là một trong những chỉ tiêu quan trọng ảnh hƣởng đến CLTD của NH. Trong luận văn này, ngƣời viết chỉ đƣa ra mô hình lý thuyết về nhân tố ảnh hƣởng đến CLTD của NHTM và mô hình các nhân tố ảnh hƣởng mức độ tín nhiệm KH đối với NH nhƣ một nhân tố ảnh hƣởng đến CLTD của NHTM. Khả năng trả nợ của KH giảm thì mức xếp hạng TD của KH đó cũng giảm, dẫn đến khả năng RRTD cao cho NH và điều này sẽ ảnh hƣởng không tốt đến CLTD của NH.

1.3. Sự cần thiết nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với NHTM

CLTD của NHTM là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, có ý nghĩa quan trọng đối với quản lý vĩ mô và vi mô, vì vậy việc nâng cao CLTD của NHTM là công tác hết sức cần thiết.

1.3.1. Phƣơng diện quản lý vĩ mô

- Nâng cao CLTD của NHTM là cơ sở để thực hiện tốt chức năng trung gian TD trong nền kinh tế. CLTD đảm bảo là cầu kết nối giữa tiết kiệm và đầu tƣ, góp phần điều hòa vốn trong nền kinh tế, thông qua điều hòa vốn để giải quyết cung cầu về tiền tệ trong nền kinh tế.

Môi trƣờng vĩ mô Các nhân tố khách quan từ phí khách hàng Đảm bảo an toàn – sinh lời – phát triển bền vững của NHTM Chất lƣợng tín dụng của NHTM Hệ thống thông tin tín dụng Chính sách tín dụng của NH Quy trình TD – Kiểm tra, kiểm

soát của NH Hệ thống công cụ

đánh giá tín nhiệm đối với KH

Công tác tổ chức bộ máy của NH Chất lƣợng nhân sự của NH Hệ thống công nghệ thông tin của NH Năng lực tài chính của mỗi NH

- Nâng cao CLTD của NHTM đảm bảo là cơ sở để NHTM thực hiện tốt chức năng trung gian thanh toán, thúc đẩy sản xuất, lƣu thông hàng hóa phát triển, tiết kiệm chi phí lƣu thông cho xã hội và ổn định lƣu thông tiền tệ, tạo điều kiện phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt.

- CLTD của NHTM có ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động sản xuất và lƣu thông hàng hoá dịch vụ, giải quyết công ăn việc làm, khai thác có hiệu quả các nguồn lực của nền kính tế…Hoạt động cho vay có chất lƣợng sẽ kiểm soát đƣợc phần nào lạm phát, ổn định chính sách tiền tệ, thúc đẩy đầu tƣ và tăng trƣởng kính tế phát triển bền vững.

- Thông qua CLTD của NHTM, các nhà hoạch định chính sách Nhà nƣớc và nhà quản lý tiền tệ - ngân hàng xây dựng nên các mục tiêu chung của nền kinh tế và các mục tiêu riêng của hoạt động TD và CLTD của NHTM trong từng thời kỳ. Nâng cao CLTD đồng nghĩa với việc giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trƣởng TD với tăng trƣởng kinh tế.

1.3.2. Phƣơng diện quản lý vi mô (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cung cấp hệ thống sản phẩm TD tốt cho KH: một sản phẩm TD tốt là phải thoả mãn kịp thời, đúng lúc các nhu cầu về vốn của KH cả về quy mô, về kỳ hạn, về lãi suất... Sản phẩm TD tốt cho KH nhƣng phải đảm bảo quy trình cung cấp khoản vay đƣợc xây dựng mang tính khoa học, các thủ tục đơn giản nhƣng vẫn đảm bảo các nguyên tắc TD và kiểm soát đƣợc rủi ro. Bên cạnh đó sản phẩm TD tốt còn thể hiện các chính sách hỗ trợ KH của NH đi kèm theo khoản cấp TD nhƣ: dịch vụ thanh toán, tƣ vấn tài chính...Hiện nay các KH sẵn sàng chắp nhận các khoản TD với lãi suất cao nhƣng có dịch vụ hỗ trợ tốt. Thông qua cung cấp hệ thống sản phẩm TD tốt, sẽ tạo đƣợc uy tín của KH đối với NH, góp phần tăng quy mô KH, tăng trƣởng TD nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc nguyên tắc TD.

- Hạn chế RRTD trên cơ sở xác định và kiểm soát được các rủi ro của KH:

trong nền kinh tế thị trƣờng hoạt động kinh doanh của KH luôn phải chịu tác động

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (Trang 38)