Một số kinh nghiệm quốc tế về thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong nông nghiệp và PTNT

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (oda) của ngân hàng thế giới cho các dự án lâm nghiệp (Trang 33 - 38)

trong nông nghip và PTNT

Thời gian tiếp nhận và sử dụng ODA ở Việt Nam mới ựược hơn 16 năm (1993 Ờ 2009), trong khi các quốc gia trong khu vực tiếp nhận và sử dụng ODA khoảng 30 Ờ 40 năm [4]. Do ựó, Việt Nam còn thiếu quá nhiều kiến thức và kinh nghiệm. Vì vậy, học tập kinh nghiệm của các nước trên thế giới sẽ giúp Việt Nam sớm ựi ựến thành công.

2.2.1.1 Nhng kinh nghim thành công

- Các nước tiếp nhn ODA ựều nhn thc rõ tm quan trng ca ODA ựối vi phát trin nông nghip, coi nông nghiệp là trọng tâm chiến lược phát triển của Chắnh phủ. Kinh nghiệm ởđài Loan cho thấy, Chắnh phủ của nước này ựã ựề cập ựến việc phát triển nông nghiệp và nông thôn trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Trong thời kỳ tiền cất cánh, đài Loan ựã xác ựịnh ựúng lĩnh vực ưu tiên ựầu tư bằng nguồn vốn ODA là nông nghiệp, nên từ năm 1951 ựến năm 1953, đài Loan ựã dành hơn 1/2 trong tổng số 267 triệu USD viện trợ chắnh thức cho phát triển nông nghiệp [19]. Trong nông nghiệp, Chắnh phủ đài Loan tập trung ựầu tư vào cơ sở hạ tầng nông thôn, xây dựng hệ thống thuỷ lợi, phát triển lâm nghiệp, và cải tạo ựất. Một phần không nhỏ của ODA ựược ựầu tư cho các hộ nông dân mua máy móc, thiết bị nông nghiệp loại nhỏ nhằm tăng năng suất lương thực. Mục tiêu của đài Loan trong giai ựoạn ựầu công nghiệp hoá là hiện ựại hoá nông nghiệp là tư bản hoá nông thôn, thực hiện phương châm "lấy nông nghiệp nuôi công nghiệp". Do nhận thức rõ tầm quan trọng của ODA ựối với phát triển nông nghiệp và việc ựầu tưựúng hướng nên đài Loan ựã nhanh chóng trở thành nước công nghiệp mới (NIC) từ giữa những năm 60 và hiện nay đài Loan ựược biết ựến là một trong những "con rồng châu Á".

- To ra mt khung chắnh sách và h thng lut khuyến khắch thu hút ODA vào phát trin nông nghip làm cơ sở cho sự phát triển rộng khắp. Trong thời kỳ Hàn Quốc thực hiện "tái thiết nền kinh tế" (1951 - 1962), Chắnh phủ ựã ựưa ra những luật khuyến khắch thu hút ODA và ựã dành 40% tổng số ODA ựể khôi phục

cơ sở hạ tầng và cơ sở công nghiệp bị tàn phá trong chiến tranh, 60% còn lại tập trung vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Hàn Quốc trong giai ựoạn này là tập trung cho nông nghiệp và PTNT [19]. Việc khuyến khắch thu hút ODA vào phát triển nông nghiệp nhằm nhanh chóng tự túc lương thực, xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn và hiện ựại hoá nông nghiệp.

- Vic xác ựịnh các mc tiêu chung và các mc tiêu c th ca d án phi xut phát t yêu cu thc s ca nông dân. Từ kinh nghiệm của các nước ựang phát triển cho thấy ựể bảo ựảm khả thi, mang lại hiệu quả thiết thực cho nông dân là nhân tố có tắnh quyết ựịnh sự thành công của các dự án hay chương trình tiếp nhận nguồn vốn ODA. Muốn ựạt ựược mục tiêu này phải nghiên cứu lựa chọn mục tiêu, ựối tượng dự án một cách khách quan, có cơ sở khoa học.

- Thành lp mt h thng qun lý, iu phi và thc hin các chương trình, d án ODA trong nông nghip ựủ mnh t Trung ương ựến ựịa phương. Các cán bộ lãnh ựạo chủ chốt ựược ựào tạo, tập huấn nhằm có ựủ năng lực, chuyên môn và hiểu biết chếựộ hiện hành của Chắnh phủ và nhà tài trợ. Chắnh phủẤn độựã tuyển chọn rất kỹ lưỡng các quan chức và nhân viên ựảm trách phân phối và sử dụng ODA theo nguyên tắc tài chắnh công khai, sử dụng hiệu quả và tinh thần liêm khiết ựể quản lý và ựiều phối các chương trình, dự án ODA trong nông nghiệp. Còn ở Thái Lan, các chương trình, dự án ODA nói chung và các chương trình, dự án ODA trong nông nghiệp nói riêng ựược tập trung ở một cơ quan là Tổng vụ hợp tác kinh tế và kỹ thuật, ởựây ựã có một hệ thống quản lý chặt chẽ từ Trung ương ựến ựịa phương.

- Xây dng nhng chương trình, d án ODA trong nông nghip hướng ti mc ắch xoá ói gim nghèo và chng tht nghip nông thôn. Các chương trình, dự án ODA góp phần vào sự phát triển nông nghiệp bền vững và tạo việc làm cho người nông dân. Chắnh phủ các nước ựang phát triển ựã xây dựng và thực thi các chương trình, dự án ựến với các nhóm người nghèo thông qua việc: (i) xác ựịnh và lựa chọn các xóm hoặc thôn (hoặc huyện) người nghèo cần ưu tiên ựặt trọng tâm chương trình, dự án; (ii) ựảm bảo cho các chương trình mục tiêu xoá ựói giảm nghèo có hiệu quả về kinh tế và không làm suy yếu cơ chế tăng trưởng.

- Thu hp dn khong cách phát trin gia thành th và nông thôn, gia các vùng lãnh th. Vắ dụ, ở Inựônêxia hàng năm xuất bản "quyển sách xanh" ựể gửi cho các nhà tài trợ ODA. Quyển sách này bao gồm ựầy ựủ các nội dung ựể cung cấp thông tin cần thiết như các dự án trong nông nghiệp thuộc các lĩnh vực ưu tiên của Chắnh phủ, kế hoạch vận ựộng thu hút ODA, trong ựó có ựề cập chi tiết ựối với từng vùng lãnh thổ sao cho nó có sự cân bằng giữa nông thôn và thành thị. đồng thời có kế hoạch sử dụng vốn ODA sao cho hợp lý. Inựônêxia cũng chuẩn bị sẵn sàng cung cấp các thông tin ựểựáp ứng các yêu cầu từ các nhà tài trợ.

2.2.1.2 Mt s kinh nghim không thành công

- Chưa xác ựịnh úng chiến lược s dng ODA trong nông nghip, s dng ODA tràn lan dn ti hiu qu s dng thp: xác ựịnh chiến lược sử dụng ODA trong nông nghiệp là một yêu cầu ựầu tiên của công tác quản lý ODA. Việc xác ựịnh chiến lược sử dụng ODA trong nông nghiệp sẽ làm cho sử dụng ODA ựúng mục ựắch và không dẫn ựến gánh nặng nợ nần cho các nước nhận viện trợ. Tuy nhiên, có một số nước lại không quan tâm ựến vấn ựề này, khi nguồn viện trợ ngày càng tăng thì việc sử dụng lãng phắ, ựầu tư tràn lan cũng có xu hướng ngày càng cao, nhất là giai ựoạn ựầu khi nghĩa vụ trả nợ gốc còn ẩn giấu sau thời gian ân hạn. Một số quốc gia ựã không cân nhắc ựến nhu cầu thực tế, ựến khả năng hấp thụ ODA, khả năng trả nợ của ựất nước, xây dựng những chương trình, dự án thiếu căn cứ khoa học và luận chứng kỹ thuật chưa chặt chẽ dẫn ựến tình trạng phiêu lưu trong sử dụng vốn. Ở châu Mỹ Latinh, ựiển hình là Braxin, bằng vốn vay nước ngoài, nước này tiến hành một chương trình xây dựng kinh tế cực kỳ to lớn bao gồm: xây dựng nhiều công trình thủy lợi với số vốn lớn tại vùng đông Bắc, xây dựng tổ hợp nông Ờ công nghiệp vùng đông Bắc với số vốn khổng là 620 triệu USD [19]. Kết quả là Braxin ựã trở thành một con nợ lớn nhất thế giới với 108 tỷ USD năm 1986 và là một trong hai nước ựầu tiên tuyên bố vỡ nợ vào tháng 8 năm 1992.

- Không chú trng ựầu tư cho nông nghip: ở châu Phi, nguồn vốn ODA tập trung quá lớn vào xây dựng nhiều công xưởng, biệt thự lớn, ựầu tư chủ yếu vào phát triển ựô thị, không quan tâm ựến phát triển nông nghiệp, ựầu tư không cân ựối dẫn ựến sử dụng vốn kém hiệu quả, gây tổn thất to lớn cho nền kinh tế

quốc dân. Kết quả là mặc dù nguồn vốn ODA ựổ vào những nước châu Phi những năm 80 lên tới 30-40% tổng ODA thế giới với mức ưu ựãi cao, tỷ lệ cho không lên tới 60-80% nhưng tốc ựộ tăng trưởng của các nước châu Phi trong những năm này liên tục giảm [19].

- Theo ui s lượng d án s dn ti sự ựầu tư lãng phắ. Ch chy theo tc ựộ gii ngân, không quan tâm ựến người hưởng li trc tiếp thì d án khó thành công

Trong quá trình thiết kế dự án, Chắnh phủ nhiều nước ựang phát triển và nhà tài trợ quá chú trọng vào mục tiêu số lượng dự án và công nghệ hiện ựại ựã quên mất người hưởng lợi. Sự lãng quên này ựã dẫn ựến kếtquả tồi tệ. Năm 1996, một hệ thống thủy lợi ựược tài trợ lớn ở Nêpan ựã ựược các chuyên gia kỹ thuật thiết kế với vùng hưởng lợi chưa ựược tưới tiêu. Tình cờ dự án bị chậm trễ, người ta có thời gian ựể phát hiện ra rằng trên thực tế ựã có 85 hệ thống thủy lợi do nông dân quản lý ựang hoạt ựộng tốt ởựó [19].

Trong nhiều trường hợp, do quá chú trọng tới tăng khối lượng viện trợ tài chắnh, các nhà tài trợ và Chắnh phủ nước nhận ODA chỉ tập trung vào quy mô và tốc ựộ giải ngân mà quên ựi người hưởng lợi trực tiếp. Họ chỉ ựược huy ựộng một cách miễn cưỡng, vì sự tham gia của họ thường làm kéo dài thời gian thực hiện của dự án. Tuy nhiên, những ựánh giá về kinh nghiệm trong lĩnh vực thủy lợi của WB ựã chỉ ra rằng, sự tham gia của người hưởng lợi vào dự án là rất quan trọng. Năm 1995, một công trình ựánh giá 121 dự án nước nông thôn ựược tài trợ bởi các Chắnh phủ và các Tổ chức phi chắnh phủ (NGOs) ở 49 nước ựã cho thấy tầm quan trọng của sự tham gia của những người hưởng lợi ựối với sự thành công của dự án. Người ta thấy rằng, 68% các dự án có sự tham gia của người hưởng lợi ở mức ựộ cao rất thành công, trong khi chỉ có 12% các dự án ắt có sự tham gia của các chủ thể này là có kết quả. Khi coi sự tham gia của người hưởng lợi là một mục tiêu thì 62% số dự án thành công, còn nếu không làm như vậy thì chỉ có 10% số dự án thành công [30, tr.46]

Các nước nhận ODA nên sử dụng ựội ngũ cán bộ và người hưởng lợi tại ựịa phương trong các chương trình, dự án ODA trong nông nghiệp. Như vậy, sẽ tạo nên

kết quả lớn với chi phắ thấp. Các biện pháp này chắc chắn sẽ có ắch với khu vực nông thôn, vì thứ nhất là tạo việc làm và thứ hai là tạo ra sự năng ựộng cho các chương trình công cộng ựể ựáp ứng nhu cầu của các cộng ựồng dân cư ựịa phương. Các biện pháp này có thể áp dụng cho các dự án duy tu và mở rộng các tuyến ựường, cải tạo các công trình cơ sở hạ tầng ởựịa phương, nâng cấp hệ thống thủy lợi, hệ thống cung cấp nước sạch nông thôn và dự án phủ xanh ựất trống ựồi trọc, phát triển mạng lưới ựiện nông thôn miền núi.

2.2.1.3 Bài hc kinh nghim cho Vit Nam

Từ những kinh nghiệm của các nước ựể rút ra bài học cho Việt Nam. Trong quá trình thu hút và sử dụng ODA trong nông nghiệp, chúng ta cần nhận thức rõ: ODA trong nông nghiệp là nguồn vốn ựóng vai trò quan trọng ựể Việt Nam thực hiện công nghiệp hóa hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn, xóa ựói giảm nghèo chứ không có vai trò quyết ựịnh cho sự thành công của ngành nông nghiệp trên con ựường phát triển. Từựó, Việt Nam cần tạo ra một số cơ chế và chắnh sách ưu ựãi và thông thoáng nhằm khuyến khắch ựầu tư ODA vào nông nghiệp. Các chương trình, dự án ODA trong nông nghiệp cần phải phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển ngành nông nghiệp, chiến lược quốc gia về vay và trả nợ nước ngoài, và chiến lược hợp tác phát triển giữa Việt Nam và các nhà tài trợ. 4 bài học về thu hút và sử dụng ODA cho Việt Nam

Mt là, cần nhận thức ựúng ựắn về ODA, coi ODA là nguồn lực bên ngoài có tắnh chất bổ sung chứ không thay thế nguồn lực nội sinh. ODA không phải là Ộthứ cho khôngỢ mà chủ yếu là vay nợ nước ngoài theo ựiều kiện ưu ựãi, gắn với uy tắn và trách nhiệm quốc gia trong quan hệ với cộng ựồng tài trợ quốc tế.

Hai là, phát huy vai trò làm chủ trong thu hút và sử dụng ODA nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn này.

Ba là, sự cam kết mạnh mẽ, chỉ ựạo sát sao và có sự tham gia của ựối tượng thụ hưởng sẽ bảo ựảm việc thực hiện các chương trình, dự án ODA có hiệu quả; phòng và chống ựược thất thoát, lãng phắ và tham nhũng.

Bn là, xây dựng mối quan hệựối tác tin cậy với các nhà tài trợ trên cơ sở tin cậy lẫn nhau, hợp tác xây dựng và cùng chia sẻ trách nhiệm trong cung cấp và tiếp nhận ODA là yếu tố không thể thiếu ựể thu hút và sử dụng ODA có hiệu quả [27].

Bên cạnh ựó, trong quá trình xây dựng các mục tiêu của các chương trình, dự án ODA trong nông nghiệp, cần xuất phát từ nhu cầu thực tế của người dân. Chúng ta cũng cần coi trọng hiệu quả sử dụng vốn ODA hơn là số lượng vốn ODA, tiến ựộ giải ngân vốn ODA. Việc thu hút, sử dụng vốn ODA trong nông nghiệp phải vừa ựảm bảo có tắnh trọng ựiểm phải vừa ựảm bảo tắnh ựa dạng, linh hoạt.

Ngoài ra, cần nhận thức ựúng ựắn về ODA với hai yếu tố chắnh trị và kinh tế ựan xen ựể có quan ựiểm ựúng ựắn về nguồn lực này nhằm tranh thủựược sự hỗ trợ quốc tế. Vì vậy, khi ựàm phán, ký kết tiếp nhận vốn ODA trong nông nghiệp phải tuân theo nguyên tắc ựộc lập, dân chủ.

đồng thời, cũng cần nhận thức rằng nguồn vốn ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ, xét cho cùng cả ODA vốn vay và vốn ODA không hoàn lại ựều là các khoản vay trước và trả sau bằng vật chất hoặc bằng trách nhiệm. Ý thức ựược vấn ựề này sẽ giúp ựề cao tinh thần trách nhiệm trong quá trình thu hút và sử dụng ODA. Trong quá trình sử dụng nguồn vốn này phải quán triệt tinh thần tự lực cánh sinh và tắnh toán kỹ lưỡng ựể mỗi ựồng vốn ODA ựược sử dụng với hiệu quả cao nhất.

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (oda) của ngân hàng thế giới cho các dự án lâm nghiệp (Trang 33 - 38)