Trong thời kỳ ựổi mới, nông nghiệp, nông thôn nước ta ựạt ựược nhiều thành tựu hết sức quan trọng. Nông nghiệp có tốc ựộ tăng trưởng tương ựối cao, liên tục và toàn diện trên nhiều lĩnh vực, từng bước chuyển từ nền kinh tế tự cung tự cấp,
sang nền kinh tế hàng hóa, hướng mạnh ra xuất khẩu, ựặc biệt là sản xuất lương thực, ựưa nước ta từ chỗ thiếu ăn trở thành một trong những nước xuất khẩu lương thực hàng ựầu trên thế giới. Thuỷ sản ựã trở thành một ngành xuất khẩu chủ lực của nền kinh tế. Ngành lâm nghiệp ựã bắt ựầu ngăn chặn ựược sự suy giảm của rừng. Nhiều vùng sản xuất nông sản hàng hóa quy mô lớn, tập trung gắn với công nghiệp chế biến ựược hình thành tạo thế và lực mới cho kinh tế nông nghiệp. Bộ mặt kinh tế, xã hội nông thôn ựược cải thiện rõ rệt. Kết cấu hạ tầng nông thôn từng bước ựược cải thiện, thu nhập của nông dân không ngừng ựược nâng cao. Những thành tựu trên ựã tạo nền tảng cho sựổn ựịnh chắnh trị, kinh tế, xã hội từng bước hội nhập với khu vực và quốc tế, tạo tiền ựềựể ựẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước.
Nguyên nhân chắnh tạo nên những thắng lợi trên là do đảng và Chắnh phủựã có nhiều quyết sách quan trọng khuyến khắch phát triển nông nghiệp, nông thôn. Nhà nước ựã dành một phần ựáng kể từ nhiều nguồn vốn khác nhau ựể ựầu tư cho nông nghiệp, nông thôn, trong ựó vốn ODA là một nguồn vốn có vai trò và ý nghĩa quan trọng.
2.1.5.1 ODA góp phần công nghiệp hóa, hiện ựại hoá nông nghiệp nông thôn
Quan ựiểm của đảng ta: ỘCoi công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng ựầu của công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước. Phát triển công nghiệp, dịch vụ phải gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ ựắc lực và phục vụ có hiệu quả cho công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thônỢ [19]. Mục tiêu tổng quát và dài hạn của công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn là xây dựng một nền nông nghiệp và kinh tế nông thôn có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện ựại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ và phù hợp ựể tăng năng suất lao ựộng và ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm, giải quyết việc làm, xóa ựói giảm nghèo, nhanh chóng nâng cao thu nhập và ựời sống cư dân nông thôn, ựưa nông thôn nước ta tiến lên văn minh hiện ựại.
để thực hiện thắng lợi mục tiêu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn, Việt Nam cần số vốn ựầu tư rất lớn. Trong khi nguồn vốn
ựầu tư trong nước còn hạn chế thì ODA chắnh là nguồn vốn cần thiết giúp Việt Nam thực hiện công nghiệp hoá - hiện ựại hoá nông nghiệp và nông thôn.
đầu tư xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng trong nông nghiệp, nông thôn như: ựường giao thông nông thôn, kênh/ựập thuỷ lợi, ựiện, nước sạch, trạm y tế, chợ, hệ thống thông tin, nhà tái ựịnh cư v.v là một trong những chắnh sách quan trọng, có tác ựộng tắch cực ựến sự thành công của quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn. Chắnh sách này càng quan trọng ựối với những nền kinh tế có tỷ lệ dân số khu vực nông nghiệp, nông thôn lớn như Việt Nam. Cơ sở hạ tầng phát triển sẽ là ựiều kiện ựảm bảo cho sản xuất nông nghiệp, các hoạt ựộng kinh tế khác ở nông thôn tăng trưởng nhanh và bền vững.
Tuy nước ta là một nước nông nghiệp nhưng kết cấu hạ tầng nông thôn còn lạc hậu chưa ựáp ứng ựược yêu cầu của một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa, ựặc biệt là vấn ựề giao thông nông thôn, giao thông miền núi. Từ năm 1993 ựến nay, nhờ có các dự án, chương trình ODA trong nông nghiệp, nhiều cơ sở hạ tầng nông thôn tại các vùng tham gia dự án ựã và ựang ựược nâng cấp, cải tạo, làm mới theo hướng hiện ựại hoá và bền vững.
Trong các cơ sở hạ tầng nông thôn thiết yếu ựược chú trọng ựầu tưựáng lưu ý nhất là ựường giao thông nông thôn, ựặc biệt ở cùng sâu vùng xa, nhiều con ựường ựã xuống cấp nghiêm trọng, bị lũ quét hoặc ngập lụt gây khó khăn cho người tham gia giao thông, nhưng nhờ có ựược các dự án ODA về phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn như: dự án Bảo vệ rừng và PTNT (Khoản vay 2996-VN), Dự án Bảo vệ và Phát triển những vùng ựất ngập nước ven biền miền Nam Việt Nam (Khoản vay 3292-VN) và Dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn dựa vào cộng ựồng (Khoản vay 3532- VN) vay vốn WB; Dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn (Khoản vay 1564- VIE (SF)) vay vốn ADB v.v. những con ựường giao thông nông thôn ựã ựược nâng cấp, cải tạo. Qua ựó, các hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp ựã phát triển nhanh chóng theo hướng cơ chế thị trường: sản xuất nông sản ngoài tiêu thụ tại chỗ còn ựược ựể bán ra vùng khác, sản phẩm nông sản ựược ựa dạng hơn, mẫu mã ựược cải tiến liên tục; ựời sống người dân ựược nâng cao rõ rệt, nhiều phương tiện giao thông hiện ựại ựã ựược trang bị, phương tiện nghe nhìn cũng ựược ựổi mới.
Các công trình thuỷ lợi chủ yếu là vừa và nhỏựược ựầu tư nâng cấp, cải tạo, xây mới ựã góp phần không nhỏ vào việc ựảm bảo tốt công tác tưới tiêu trong sản xuất nông nghiệp. đặc biệt tại vùng sâu, vùng xa, nhiều công trình thuỷ lợi ựã gắn liền với cung cấp nước sạch nông thôn ựã giúp cuộc sống của người dân văn minh hơn, sức khoẻ cộng ựồng ựược cải thiện theo chiều hướng tốt hơn. Có ựược những kết quả trên là nhờ sựựóng góp không nhỏ của các dự án ODA trong lĩnh vực thủy lợi như: Dự án khôi phục thủy lợi (Khoản vay 2711- VN) vay vốn WB; Dự án khôi phục thủy lợi và chống lũ (Khoản vay 1259- VIE (SF)), Dự án thủy lợi khu vực ựồng bằng sông Hồng (Khoản vay 1344- VIE (SF)), Dự án thủy lợi Phước Hòa (Khoản vay 2025- VIE (SF)) vốn vay của ADB, v.v.
Ngoài ra, phát triển chợ nông thôn, ựa dạng hoá và thâm canh sản xuất nông nghiệp, tăng năng suất sản phẩm, nâng cao chất lượng hàng nông sản phục vụ cho người dân vùng hưởng lợi ựã có các tác ựộng ựẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, phù hợp với xu thế phát triển chung của ựất nước nhất là trong tình hình mới hiện nay. Nhiều mô hình sản xuất theo trang trại, tập trung với quy mô nhỏ và vừa (ựặc biệt là cao su tiểu ựiền, cây ăn quả, chè), trung tâm dịch vụ sản xuất nông nghiệp ựã xuất hiện ở vùng nông thôn góp phần tắch cực vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện ựại hoá kinh tế nông thôn.
2.1.5.2 ODA tác ựộng ựổi mới tư duy và phương thức sản xuất, chế biến nông sản theo hướng thị trường
Công tác phát triển nguồn lực thông qua các chương trình ựào tạo trong và ngoài nước của các chương trình, dự án ODA trong nông nghiệp ựã góp phần nâng cao chất lượng nguồn lực của toàn ngành cũng như người dân vùng hưởng lợi. Từ ựó, góp phần ựẩy nhanh sự tiếp cận với sản xuất nông nghiệp theo hướng thị trường, nâng cao ựời sống văn hoá tinh thần của cộng ựồng dân cư. Công tác ựào tạo kèm theo các hỗ trợ tắn dụng cần thiết ựã giúp người dân dám nghĩ, dám ựầu tư lớn vào sản xuất cũng như chế biến sản phẩm nông sản ựáp ứng nhu cầu ngày một cao của nền kinh tế thị trường.
Bên cạnh ựó, các chương trình, dự án ODA trong nông nghiệp ựã ựầu tư mới trang thiết bị cho các Viện nghiên cứu thuộc BNN-PTNT ựã góp phần cải tạo giống
cây trồng, vật nuôi theo hướng tăng cả về số lượng, cũng như chất lượng ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày một cao của trong và ngoài nước.
Ngoài ra, nhờ nguồn vốn ODA của các chương trình, dự án trong nông nghiệp mà hệ thống thông tin về khuyến nông và thông tin thị trường ựược trang bị hiện ựại ựã góp phần cập nhật, áp dụng nhanh và kịp thời công nghệ kỹ thuật tiên tiến trong nước cũng như trên thế giới cho ngành sản xuất nông nghiệp nói chung, các ựối tượng cây trồng, vật nuôi trong phạm vi các chương trình, dự án ODA nói riêng.
2.1.5.3 ODA góp phần thúc ựẩy ựa dạng hóa nông nghiệp
Ngoài ựầu tư vào hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn thì việc phát triển cây con giống, góp phần vào quá trình ựa dạng hóa nông nghiệp cũng ựược các nhà tài trợ quan tâm giúp ựỡ phát triển. Ngoài việc nỗ lực hỗ trợ về vốn, các nhà tài trợ còn giúp Việt Nam kỹ thuật lai tạo giống mới và biện pháp phòng ngừa dịch bệnh.
đa dạng hóa nông nghiệp nhằm phá thếựộc canh cây lúa là một trong những mục tiêu phát triển mà ngành nông nghiệp hướng tới. đây cũng là một lĩnh vực ựược các nhà tài trợ ưu tiên ựầu tư vốn. đã có rất nhiều dự án ựã ựược thực hiện thành công trong giai ựoạn 1993 - 2008, một trong sốựó phải kểựến Dự án ựa dạng hóa nông nghiệp. Dự án có tổng mức ựầu là 86,88 triệu USD, vay vốn Ngân hàng thế giới và Cơ quan phát triển Pháp (AFD), ựược triển khai thực hiện tại 6 tỉnh miền Bắc, 8 tỉnh duyên hải miền Trung và 4 tỉnh Tây Nguyên trong vòng 8 năm (1998- 2006) ựã góp phần không nhỏ vào việc thúc ựẩy ựa dạng hóa nông nghiệp trong thời gian qua. Dự án ựã ựo cấp ựất 300.000 ha cho 75.000 hộ nông dân thâm canh ựa dạng hóa cây trồng, vật nuôi, chăn nuôi (vỗ béo bò, lợn), tăng sản lượng thịt hơi lên 16%; trồng mới 30.100 ha cao su tiểu ựiền, phục hồi 17.00 ha cao su cũ của Chương trình 327; nghiên cứu kỹ thuật ựa dạng hóa, thâm canh cao su, cây ăn quả phù hợp với tiểu nông; tăng cường mạng lưới khuyến nông ựể sau khi dự án kết thúc, nông dân có thể chuyển ựổi cơ cấu kinh tế, tăng thu nhập.
Ngoài ra, một số dự án như dự án phát triển chè và cây ăn quả; dự án phát triển sản xuất mắa ựường, cà phê; dự án phát triển chăn nuôi bò, lợn và sản xuất sữa
cũng ựã góp phần quan trọng vào quá trình ựa dạng hóa ngành nông nghiệp trong thời gian qua.
2.1.5.4 ODA góp phần thực hiện chiến lược tăng trưởng toàn diện và xóa ựói giảm nghèo của Chắnh phủ
Phát triển nhanh và bền vững, xóa ựói giảm nghèo ựồng thời mang lại chất lượng cuộc sống cao cho người dân là tầm nhìn phát triển của Chắnh phủ Việt Nam. Cộng ựồng các nhà tài trợ ựã và ựang giúp Chắnh phủ Việt Nam triển khai Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa ựói giảm nghèo (CPRGS) và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Hỗ trợ phát triển chắnh thức tập trung vào tăng trưởng kinh tế và các chương trình giảm nghèo mục tiêu của Chắnh phủ. Trong những năm qua, hơn 130 tổ chức phi chắnh phủ quốc tế huy ựộng khoảng 100 triệu USD hàng năm từ nguồn lực ODA ựể giảm nghèo tại Việt Nam [4].
Hỗ trợ phát triển chắnh thức của ADB trong việc thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế vì người nghèo ựược thiện thông qua những nỗ lực của ADB trong việc kết nối cơ sở hạ tầng nông thôn với mạng lưới cơ sở hạ tầng quốc gia và quốc tếựể có thể tạo ra những tác ựộng lớn về giảm nghèo. ADB cũng hỗ trợ mục tiêu giảm nghèo của Việt Nam thông qua các chương trình ngành Y tế và Giáo dục tại nông thôn, và thông qua ựồng tài trợ các chương trình giảm nghèo then chốt, chương trình Hỗ trợ tắn dụng giảm nghèo (PRSC). Hỗ trợ phát triển chắnh thức của ADB về hợp tác kinh tế tiểu vùng ựã tạo ra các cơ hội kinh tế tại một số vùng nghèo nhất.
Trong nông nghiệp, vốn ODA ựã góp phần quan trọng thúc ựẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn kết hợp xoá ựói giảm nghèo. đánh giá của Liên hợp quốc và các tổ chức tài chắnh quốc tế lớn ựều thống nhất rằng Việt Nam ựã ựạt ựược những thành tựu lớn trong nỗ lực xóa ựói giảm nghèo. đời sống của người dân nông thôn ựã từng bước ựược cải thiện và tỷ lệ nghèo ựói giảm ựáng kể. Kết quả này cho thấy Việt Nam ựã hoàn thành vượt mức giảm một nửa số người nghèo và một nửa số người dân bị ựói của mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs) mà nước ta cam kết với thế giới. Những kết quả này có sự góp phần quan trọng của ODA. điều này ựược thể hiện rõ nét thông qua các chương trình, dự án phát triển nông nghiệp và nông thôn, kết hợp xoá ựói giảm nghèo, trong ựó nguồn vốn ODA ựã giúp nông dân
nghèo tiếp cận nguồn vốn vay (tắn dụng nông thôn) ựể tạo ra các ngành nghề phụ, hỗ trợ phát triển công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư.
2.1.5.5 ODA góp phần phòng chống và giảm thiểu thiệt hại thiên tai
Việt Nam nằm trong khu vực ảnh hưởng của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa. Vị trắ và ựịa hình làm cho Việt Nam trở thành một trong những quốc gia chịu nhiều thiên tai nhất trên thế giới như: bão, lốc xoáy, lũ lụt, hạn hán, nhiễm mặn, sạt lở ựất và cháy rừng. Trung bình hàng năm Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp 4-6 cơn bão. Bão kèm theo mưa lớn ựã gây ra hiện tượng lũ quét, sạt lở ựất, làm ảnh hưởng nghiêm trọng ựến các công trình cơ sở hạ tầng như: ựường giao thông nông thôn, các công trình thủy lợi, các công trình bảo vềựê ựiều, cầu, cống, v.v.
Những thiệt hại về người và tài sản do thiên tai gây ra ựã ảnh hưởng không nhỏ ựến sản xuất và ựời sống của người dân tại ựịa phương. Vì vậy, công tác phòng chống và giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra là một công việc cấp bách hiện nay. Tuy nhiên, công tác này ựòi hỏi số vốn lớn ựểựầu tư cho trang thiết bị dự báo bão tầm xa; cũng như cho việc khôi phục các công trình hạ tầng, nhà cửa bị phá hủy. Trong khi nguồn vốn trong nước cho công tác phòng chống và giảm thiểu hậu quả thiên tai còn hạn chế thì nguồn vốn ODA do các nhà tài trợ cung cấp có vai trò và ý nghĩa hết sức quan trọng.
Các dự án trong lĩnh vực phòng chống thiên tai như: Dự án khắc phục khẩn cấp hậu quả thiên tai năm 2005 của ADB, Dự án phòng chống và giảm nhẹ thiên tai của WB, v.v. ựã góp phần không nhỏ vào việc nâng cao cơ sở hạ tầng, cung cấp các trang thiết bị phục vụ phòng chống thiên tai ựặc biệt là lụt bão, lũ quét, và sạt lởựất. Các mô hình quản lý thiên tai dựa vào cộng ựồng ựã bắt ựầu ựược vận hành thắ ựiểm, nhận thức của nhân dân ựối với việc tự bảo vệ người và tài sản ựã ựược nâng cao. Các làng xã an toàn ựang ựược xây dựng tại một số ựịa phương sẽ góp thêm một nội dung vào phong trào xây dựng nông thôn mới.
2.1.5.6 ODA góp phần nâng cao năng lực quản lý và chuyên môn
Trong những năm gần ựây, năng lực, trình ựộ, ngoại ngữ cũng như kinh nghiệm quản lý của ựội ngũ cán bộ quản lý và thực hiện dự án của Việt Nam ựã có nhiều tiến bộ, song vẫn chưa ựáp ứng ựược yêu cầu thực tế. Vì vậy, công tác ựào
tạo, tập huấn nhằm nâng cao năng lực quản lý và chuyên môn cho cán bộ trực tiếp quản lý và thực hiện các chương trình, dự án ODA trong nông nghiệp rất ựược các nhà tài trợ quan tâm giúp ựỡ.
Các dự án hỗ trợ kỹ thuật và tăng cường năng lực cho ngành nông nghiệp ựã góp phần nâng cao năng lực quản lý và chuyên môn cho ựội ngũ cán bộ quản lý và thực hiện dự án của Việt Nam từ Trung ương tới ựịa phương. Thông qua các dự án hỗ trợ và tăng cường năng lực, những cán bộ quản lý và thực hiện dự án ựược tiếp