Về ứng dụng của phƣơng pháp phân tích

Một phần của tài liệu Xây dựng phương pháp định lượng pseudophedrin và loratadin trong viên phóng thích có kiểm soát bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (Trang 80 - 90)

Clatadin B là dạng thuốc giải phóng có kiểm soát chứa hai hoạt chất PSE và LOR lần đầu tiên đƣợc nghiên cứu bào chế ở Việt Nam. Chính vì thế việc xây dựng một quy trình định lƣợng dƣợc chất của chế phẩm này là một yêu cầu bắt buộc, góp phần tiêu chuẩn hóa chế phẩm. Phƣơng pháp định lƣợng đồng thời hai hoạt chất đƣợc xây dựng để đánh giá trên 4 chỉ tiêu: độ đồng đều hàm lƣợng, định lƣợng hàm lƣợng, độ hòa tan và độ hòa tan in vitro của chế phẩm.

- Về độ đồng đều hàm lƣợng: chế phẩm thử đạt theo tiêu chuẩn dƣợc điển Việt Nam IV, với cả 10 viên thử đều chứa hàm lƣợng % LOR so với nhãn từ 85 – 115%, đồng thời giá trị % chênh lệch của từng viên so với trung bình không quá lớn.

- Về định lƣợng hàm lƣợng: chế phẩm thử đạt theo tiêu chuẩn dƣợc điển Việt Nam IV, hàm lƣợng hai hoạt chất đều nằm trong khoảng cho phép với giá trị SD thấp.

- Về độ hòa tan: chế phẩm thử đƣợc đánh giá dựa trên qui định đối với viên Clarinase (tiêu chuẩn cơ sở của chế phẩm đối chiếu). Trong môi trƣờng dịch dạ dày, gần nhƣ toàn bộ lƣợng LOR và ½ lƣợng PSE đƣợc giải phóng ra môi trƣờng. Ở các thời điểm sau, viên đƣợc bào chế để phóng thích từ từ PSE và

phẩm đạt tiêu chuẩn cơ sở về độ hòa tan, nhƣng sự giải phóng hoạt chất ở thời điểm 6h khá gần mức tối thiểu cho phép (85,96 % so với yêu cầu ≥ 85%) - Về độ hòa tan in vitro: chế phẩm thử đánh giá độ hoà tan in vitro của chế phẩm thử so với chế phẩm đối chiếu (Clarinase) theo hƣớng dẫn của dƣợc điển Mỹ ở 3 môi trƣờng mô phỏng dịch đƣờng tiêu hoá. Kết quả cho thấy sự giải phóng hoạt chất giữa các viên là tƣơng đối giống nhau (thể hiện ở giá trị RSD% giải phóng hoạt chất ở thời điểm lấy mẫu đầu tiên < 13%, ở các thời điểm còn lại đều < 10%). Bên cạnh đó, mức độ giải phóng hoạt chất của hai chế phẩm là khác nhau: trong môi trƣờng pH 1,2 LOR trong cả 2 chế phẩm nhanh chóng giải phóng do màng bao đầu tiên tan dễ dàng trong pH thấp trong khi 80% lƣợng PSE đƣợc giải phóng ở thời điểm 6h. Trong môi trƣờng pH 4,5 và 6,8, sự giải phóng hoạt chất của 2 chế phẩm rất khác nhau, điều này thể hiện qua hệ số tƣơng đồng f2 trong hai môi trƣờng pH 4,5 và 6,8 đều khá thấp. Điều này cho thấy cần tiếp tục nghiên cứu cải tiến phƣơng pháp bào chế nhằm đạt tƣơng đƣơng sinh khả dụng in vitro của 2 chế phẩm.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Qua quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đƣa ra một số kết luận sau:

a.Đã xây dựng đƣợc phƣơng pháp định lƣợng đồng thời Pseudoephedrin và Loratadin bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao

Điều kiện sắc ký đơn giản, dễ dàng triển khai trong các đơn vị kiểm nghiệm thuốc: sử dụng cột pha đảo Hypersil C18 BDS (250 x 4,6 mm, 5µm) (điều nhiệt cột 250

C); hệ dung môi pha động gồm Acetonitril: Methanol: Đệm Amoni Dihydrophosphat 0,03M (50:25:25) với chƣơng trình tốc độ dòng; bƣớc sóng phát hiện cho đáp ứng cao (λ= 210 nm), thể tích tiêm 20 µl. Thời gian lƣu của píc Pseudoephedrin và Loratadin lần lƣợt là 2,36 và 9,68 phút. Thời gian phân tích là 12,5 phút.

b. Đã tiến hành thẩm định phƣơng pháp phân tích trên viên phóng thích có kiểm soát cho kết quả đạt yêu cầu so với quy định

Độ phù hợp hệ thống đạt yêu cầu với giá trị RSD % của thời gian lƣu và diện tích hai píc đều < 2%; tính chọn lọc cao; khoảng nồng độ tuyến tính rộng phù hợp cho nhiều tiêu chí định lƣợng: 0,25 µg/ml – 6,64 µg/ml đối với Loratadin và 6,28 µg/ml – 167,42 µg/ml đối với Pseudoephedrin với hệ số tƣơng quan hồi quy xấp xỉ 1 (r = 0,9999). Phƣơng pháp có độ chính xác và độ đúng cao, tỷ lệ tìm lại đối với cả PSEU và LOR từ 98 – 102%.

c. Đã ứng dụng đánh giá một số chỉ tiêu về hàm lƣợng đối với viên phóng thích có kiểm soát Clatadin B

- Viên bao Clatadin B đạt chỉ tiêu về độ đồng đều hàm lƣợng đối với Loratadin, định lƣợng, thử độ hòa tan.

- Viên bao Clatadin B không tƣơng đƣơng về sinh khả dụng in vitro với viên đối chiếu Clarinase.

2. KIẾN NGHỊ

Hoàn thiện tiêu chuẩn cơ sở đối với chế phẩm Clatadin B để có thể nộp hồ sơ xin đăng ký lƣu hành.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, Hà Nội. 2. Bộ Y tế (2007), Dược lý học II, NXB Y học, Hà Nội, tr. 351-352.

3. Bộ Y tế (2010), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr. 748-750.

4. Bộ Y tế (2007), Hóa phân tích, Tập 2, NXB Y học, Hà Nội, tr. 123-143 5. Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn của Asean về thẩm định quy trình phân

tích,Hà Nội.

6. Bộ Y tế (2007), Kiểm nghiệm Dược phẩm, NXB Y học, Hà Nội, tr. 84-104. 7. Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi (2010), Cơ sở hóa học

phân tích, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

8. Lê Thị Thu Hiền, Bùi Thu Huê, Đoàn Cao Sơn (2006), “Định lƣợng đồng thời Loratadin và Pseudoephedrin hydroclorid trong thuốc viên bằng phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu nâng cao”, Tạp chí kiểm nghiệm thuốc, số 1.2006, tập 4 (11), tr. 8-11.

9. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2007), Hóa học phân tích, Phần 2 : Các phương pháp phân tích công cụ, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội

10. Trịnh Văn Lẩu, Đinh Thị Hải Bình, Lê Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Thanh Hải (2010),” Định lƣợng đồng thời pseudoephedrin sulfat và loratadin bằng phƣơng pháp quang phổ đạo hàm bậc nhất”, Tạp chí kiểm nghiệm thuốc, số 2.2010, tập 8 –số 28, tr. 13-17

11. Lê Minh Trí, Nguyễn Mã Huy Thanh (2003), “Định lƣợng đồng thời Loratadin và Pseudoephedrin sulfat trong chế phẩm viên nén bằng phƣơng pháp quang phổ tử ngoại đạo hàm”, Tạp chí dược học, tập 43 (số 2), tr. 28-30

Tiếng Anh

12. AHFS drug imformation , Vol. II, pp. 41-47, 1373-1377.

13. Akram M. El-Didamony, Ayman A. Gouda (2010), “A novel spectrofluorimetric method for the assay of pseudoephedrine hydrochloride in pharmaceutical formulations via derivatization with 4- chloro-7-nitrobenzofurazan”, Luminescence 2011, (26), pp. 510–517. 14. Ali Abu-Lathou, Imad I.Hamdan (2005), “A new HPLC approach for the

determination of hydrophilic and hydrophobic components: The case of pseudoephedrine sulfate and loratadine in tablets”, Drug Dev. Ind. Pharm., 31, pp.577-588.

15. British Pharmacopoeia (2010), “Loratadine”, “Peudoephedrin

Hydrochloride”, London, The Stationery Office, vol. II, pp. 1290- 1292, 1802-1803.

16. European Pharmacopoeia 5.0, “Pseudoephedrin hydrochloride”, pp. 2337-2338. (bản điện tử)

17. Feyyaz Onur, Cem Yucesoya, Saadet Dermia, Murat Kartalb, Gamze Kokdil (2000), “Simultaneous determination of Pseudoephedrine sulfate, Dexbrompheniramine maleate and Loratadine in pharmaceutical preparations using derivative spectrophotometry and ratio spectra derivative spectrophotometry”, Talanta, vol. 51 (2), pp. 269-279.

18. Food and Drug Administration - Center for Drug Evaluation and Research (CDER) (1994), Reviewer guidance validation of Chromatographic methods.

19. Food and Drug Administration - Center for Drug Evaluation and Research (CDER) (1997), Dissolution test of immediate release solid oral dosage forms.

20. Gajjela Ramulu, Yalavarthi Ravindra Kumar, Krishnamurthy Vyas, Mulukutla V. Suryanarayana, Khagga Mukkanti (2011), “New Validated Liquid Chromatographic Method for the Determination of Loratadine and its Impurities”, Sci Pharm., (79), 277–291.

21. Guifeng Jiang, Ray Chen, Loran Chris (2008), “Quantitative Analysis of Pseudoephedrine Tablets by UHPLC-MS”, LC-GC Europe, pp. 47. 22. Huber L. (2007),Validation and Qualification in Analytical

Laboratories, second edition, Informa Healthcare USA, Inc.

23. Indian Pharmacopoeia (2007), “Pseudoephedrine Hydrochloride”, “Pseudoephedrine Tablets”,vol.I, pp.1619-1620, 1620-1621.

24. International regulatory affairs Schering-Plough (1996), Product registration application, Clarinase repetabs tablets, Finish product test methods, pp. 17.

25. Kathiresan K., Vijin P., C. Moorthi, R. Manavalan (2010), “Formulation and evaluation of loratadine chewable tablets”, Research Journal of Pharmaceutical, Biological and Chemical Sciences, 1(4), pp. 763-774. 26. Lakshmi Sivasubramanian, K. S. Lakshmi (2009), “Reverse phase-high

performance liquid chromatographic method for the analysis of paracetamol, cetirizine and pseudoephedrine from tablets”, Der Pharma Chemica, 1 (1), pp. 37-46.

27. Mabrouk M.M, H.M. El-Fatatry, Sherin Hammad , Abdel Aziz M. Wahbi (2002), “Simultaneous determination of Loratadine and Pseudoephedrine sulfate in pharmaceutical formulation by RP-LC and derivative spectrophotometry”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 33(4), pp. 597-604

28. Martindal Complete Drug Reference, “Loratadin”, “Pseudoephedrin Hydrochlotide”, Pharmaceutical Press, UK, vol. I, II, pp. 436, 1129-1130.

29. Mikus P., Kubacák P., Valáková I., Havránek E. (2004), “Capillary zone electrophoresis determination of loratadine in tablets”, Die Pharmazie-An International Journal of Pharmaceutical Sciences, 59(4), pp. 260-262. 30. Prashant Kumar Katiyar (2012), “RP-HPLC Method for the

determination of Loratadine in tablet formulation”, International Journal of Pharma world research, 3(2), pp. 1-7.

31. Ruperez F.J. , Fernandez H., Barbas C. (2002), “LC determination of loratadine and related impurities”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 29(1), pp. 35–41.

32. Sandie Lindsay (2007), High Performance Liquid Chromatography,

Analytical chemistry by open learning, UK.

33. Shaikh K. A., Patil A. T. (2010), “A stability-indicating LC method for the simultaneous Determination of Levocetirizine dihydrochloride and Pseudoephedrine sulfate in Tablet dosage forms”, International Journal of ChemTech Research, 2(1), pp. 454-461.

34. Singhvi I, Bhatia N (2006), “Spectrophotometric and HPLC methods for simultaneous estimation of Pseudoephedrine hydrochloride and Loratadine from tablets”, Indian journal of pharmaceutical sciences, 68(1), pp. 72-75.

35. Squella J. A., Sturm J. C., Diaz M. A., Pessoa H., Nuñez-Vergara L. J. (1996), “Polarographic determination of loratadine in pharmaceutical preparations”, Talanta, 43(12), pp. 2029–2035.

36. Sriphong L., Chaidedgumjorn A., Chaisuroj K. (2009), “Derivative spectrophotometry applied to the determination of Triprolidine hydrochloride and Pseudoephedrine hydrochloride in Tablets and dissolution testing”, World Academy of Science, Engineering and Technology, 31, pp. 569-573.

37. Sutherland F. C. W., Jager A. D., Badenhorst D., Scanes T., Hundt H. K. L., Swart K. J., Hundt A. F.(2001), “Sensitive liquid chromatography– tandem mass spectrometry method for the determination of loratadine and its major active metabolite descarboethoxyloratadine in human plasma”, Journal of Chromatography A, 914 (1), pp. 37–43.

38. The United States Pharmacopeia (2009), “High-pressure liquid Chromatographic”, “Loratadin”, “Loratadin tablets”, “Pseusoephedrin hydrochloride”, vol. I, II, III, pp. 233-238, 2805-2807, 2808-2809, 3438-3441.

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết quả sắc ký mẫu hỗn hợp chuẩn

Một phần của tài liệu Xây dựng phương pháp định lượng pseudophedrin và loratadin trong viên phóng thích có kiểm soát bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (Trang 80 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)