Phần khảo sát thực trạng được tiến hành hồi cứu nên hạn chế về mặt thông tin, chúng tôi đã không tiến hành phân tích đến chỉ định vancomycin mà chỉ tập trung vào phân tích tuân thủ HDSD đã ban hành về liều dùng và giám sát nồng độ thuốc, giám sát chức năng thận
Can thiệp chỉ được thực hiện với sự có mặt trực tiếp của DSLS tại khoa, do đó không phải toàn bộ bệnh nhân đạt tiêu chuẩn lựa chọn đều được đưa vào nghiên cứu, cỡ mẫu còn thấp. Đồng thời đây cũng mới chỉ dừng lại ở nghiên cứu quan sát, chưa tiến hành được thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, có đối chứng để so sánh đánh giá tác động giữa nhóm có và không có can thiệp DLS đến việc sử dụng hợp lý vancomycin cũng như khả năng đạt nồng độ điều trị của thuốc.
Nghiên cứu mới chỉ tiến hành can thiệp về chỉ định trên các bệnh nhân có sử dụng vancomycin và phân lập được vi khuẩn Gram dương, chưa can thiệp đến chỉ định vancomycin trong điều trị kinh nghiệm.
Nghiên cứu không tiến hành can thiệp được lần 2 trên những bệnh nhân không đạt nồng độ sau khi hiệu chỉnh liều lần 1, vì thế không đánh giá khả năng áp dụng được công thức khi tiến hành hiệu chỉnh liều lần 2
Nghiên cứu chưa đánh giá mối liên quan giữa bệnh nhân đạt được nồng độ đáy khuyến cáo và hiệu quả lâm sàng, vì vậy không kết luận được liệu các bệnh nhân đạt nồng độ đáy trong khoảng khuyến cáo có đạt được hiệu quả trên lâm sàng
64
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN
Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra sự cần thiết phải có can thiệp DLS để đảm bảo việc dùng thuốc tuân thủ hướng dẫn sử dụng của bệnh viện cũng như giúp tối ưu hóa nồng độ thuốc trong máu. Nghiên cứu cũng chỉ ra mức độ chấp nhận các can thiệp DLS trong thực hành kê đơn điều trị tại bệnh viện Bạch Mai.
1.1. Khảo sát thực trạng tuân thủ hƣớng dẫn sử dụng vancomycin và quy trình giám sát nồng độ thuốc trong máu trƣớc khi có can thiệp dƣợc lâm sàng
1.1.1. Đặc điểm bệnh nhân
Có 74 bệnh nhân trong mẫu khảo sát phân bố tập trung tại một số khoa: Hồi sức tích cực, Truyền nhiễm, Viện Tim mạch… Giới nam chiếm ưu thế 77,0%. Thời gian nằm viện của các bệnh nhân khoảng 20 ngày, thời gian sử dụng vancomycin khoảng 11 ngày.
1.1.2. Thực trạng tuân thủ hướng dẫn sử dụng vancomycin
Tỉ lệ tuân thủ về liều khởi đầu 51,4%; 100% tuân thủ về cách dùng; KHÔNG trường hợp nào được chỉ định TDM cũng như hiệu chỉnh liều sau TDM; 41,5% giám sát chức năng thận theo đúng khuyến cáo của HDSD.
1.2. Đánh giá ảnh hƣởng của can thiệp DLS đến sử dụng vancomycin trong việc tuân thủ HDSD của bệnh viện
1.2.1. Đặc điểm bệnh nhân
Có 51 bệnh nhân trong mẫu can thiệp phân bố tại các khoa: Hồi sức tích cực, Truyền nhiễm, Viện Tim mạch … Giới nam chiếm ưu thế 70,6%. Thời gian nằm viện của các bệnh nhân khoảng 20 ngày, thời gian sử dụng vancomycin khoảng 12 ngày.
1.2.2. Các lý do cần DSLS can thiệp khi sử dụng vancomycin
Các lý do cần DLSLS can thiệp gồm: chỉ định không phù hợp, liều dùng không phù hợp, chưa theo dõi nồng độ vancomycin trong máu, nồng độ không đạt trong giới hạn khuyến cáo, tư vấn liều dùng và cách sử dụng vancomycin với tỉ lệ lần lượt là 4,7; 3,5; 28,5; 19,7; 17,4% và 26,2%
65
1.2.3. Tỉ lệ chấp nhận can thiệp
Tỉ lệ chấp nhận can thiệp chung là 82,5%, trong đó 100% chấp nhận thay đổi cách dùng và chỉ định TDM; 100% trường hợp can thiệp về chỉ định kháng sinh không được chấp nhận và tỉ lệ hiệu chỉnh liều theo kết quả TDM chỉ đạt 44,1%
So với mẫu khảo sát trước khi có can thiệp dược lâm sàng, tính phù hợp hướng dẫn sử dụng về liều dùng, chỉ định TDM và hiệu chỉnh liều vancomycin theo kết quả TDM của mẫu can thiệp có cải thiện rõ rệt (p=0,000). Sau khi có can thiệp về chỉ định TDM, đã có 45,1% trường hợp đạt nồng độ đáy trong giới hạn khuyến cáo. Sau khi có can thiệp về hiệu chỉnh liều vancomycin theo kết quả TDM lần 1, tỉ lệ đạt nồng độ đáy đã tăng lên 62,7%
2. KIẾN NGHỊ
Tỉ lệ tuân thủ HDSD vancomycin và quy trình giám sát nồng độ thuốc khi chưa có can thiệp DLS thấp, đặc biệt là quy trình TDM. Để HDSD thực sự trở thành công cụ hữu hiệu cho bác sĩ trong thực hành lâm sàng, cần bổ sung các hình thức tuyên truyền thông tin, không chỉ sử dụng con đường gửi công văn đến các khoa phòng trong bệnh viện như hiện nay.
Khi có hoạt động DLS trên cá thể người bệnh đến sử dụng vancomycin và quy trình TDM, tỉ lệ hiệu chỉnh liều dùng theo kết quả TDM còn thấp. Vì vậy cần có hình thức truyền thông và can thiệp, đào tạo phù hợp, rộng khắp đến các khoa phòng, mở thêm các buổi tập huấn cho các bác sĩ để tăng sự tuân thủ HDSD vancomycin.
Cần đánh giá lại phân bố MIC hàng để xem xét lại đích nồng độ cho phù hợp với giá trị MIC thực tế nhằm tăng tỉ lệ bệnh nhân đạt được mục tiêu điều trị.
Cần có nghiên cứu tiếp tục với quy mô lớn hơn, tiến hành trên các nhóm đối chứng để so sánh đánh giá tác động giữa nhóm có và không có can thiệp DLS đến việc sử dụng hợp lý vancomycin cũng như khả năng đạt nồng độ điều trị của thuốc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Lê Vân Anh và cộng sự (2013), "Đánh giá mối liên quan giữa nồng độ đáy và chỉ số AUC/MIC mục tiêu của vancomycin trên bệnh nhân nhiễm tụ cầu vàng",
Tạp chí Dược học, 452, pp.
2. Lê Vân Anh và cộng sự (2013), "Phân tích tình hình sử dụng vancomycin tại Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Dược học, 452, pp. 14-18.
3. Bệnh viện Bạch Mai (2013), "Công văn số 398/BVBM ngày 28/5/2013 về việc: Ban hành HDSD Vancomycin và quy trình giám sát nồng độ thuốc trong máu" 4. Bộ Y tế (2012), Thông tư số 31/2012/TT-BYT ngày 20/12/2012 Hướng dẫn
hoạt động dược lâm sàng trong bệnh viện
5. Bộ Y tế (2002), "Dược Thư Quốc gia", Nhà xuất bản Y học, pp. 972-974.
6. Nguyễn Thị Hà (2012), "Bước đầu phân tích tình hình sử dụng vancomycin và khả năng đạt nồng độ thuốc trong máu bệnh nhân điều trị tại bệnh viện Bạch Mai", Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, ĐH Dược Hà Nội
7. Lê Ngọc Hùng và cộng sự (2011), "Áp dụng theo dõi nồng độ thuốc vancomycin trong điều trị lâm sàng", Y Học TP. Hồ Chí Minh, 15(4), pp. 416- 423.
8. Lương Thúy Lan (2013), "Phân tích tính hợp lý trong sử dụng vancomycin tại bệnh viện Bạch Mai", Luận văn tốt nghiệp dược sĩ, trường đại học Dược Hà Nội
9. Đỗ Thùy Liên (2007), "Đánh giá việc sử dụng thuốc Vancomycin trong điều trị nội khoa tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2007 ", Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, ĐH Dược Hà Nội
10. Đoàn Mai Phương (2011), "Đánh giá mức độ đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh phân lập tại bệnh viện Bạch Mai trong 3 năm 2008-2009-2010",
Y học lâm sàng, Số đặc biệt: Chuyên đề hội nghị khoa học bện viện Bạch Mai lần thứ 28
11. Đoàn Mai Phương, Nguyễn Xuân Quang, Trần Thị Thanh Nga, và cộng sự
(2008), "Khảo sát nồng độ ức chế tối thiểu (mic) của vancomycin đối với
Staphylococcus aureus", Y học lâm sàng, 35, pp. 21-26.
12. Võ Thị Kiều Quyên và cộng sự (2009), "Áp dụng bước đầu quy trình theo dõi nồng độ gentamicin và vancomycin tại bệnh viện Nhân dân Gia định", Y Học TP. Hồ Chí Minh, 13(6), pp. 344-351.
13. Kiều Tiến Thịnh (2013), "Khảo sát thực trạng sử dụng Vancomycin tại Bệnh viện Bạch Mai", Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, ĐH Dược Hà Nội
Tiếng Anh
14. Brunton L. (2007), Manual of Pharmacotherapy and Therapeutics, McGraw- Hill. p. 773-776.
15. Centers for Disease Control and Prevention (2013), Antibiotic resistance threats
in the United States.
16. Alderman Christopher P et al. (2001), "A brief analysis of clinical pharmacy interventions undertaken in an Australian teaching hospital", J. Qual. Clin. Practice 21, pp. 99-103.
17. Aronson JK. (2005), Meyler's side effects of drugs, Elsevier.
18. Askarian M et al. (2007), "Vancomycin use in a large teaching hospital in Shiraz, Islamic Republic of Iran, 2003", Eastern Mediterranean Health Journal
13(5), pp. 1195-1201.
19. Begg E. J., Barclay M. L., Kirkpatrick C. M. (2001), "The therapeutic monitoring of antimicrobial agents", Br J Clin Pharmacol, 52 Suppl 1, pp. 35S- 43S.
20. Benjamin A et al. (1999), "Improving the appropriateness of vancomycin use by sequential interventions", Am J infect Control, 27, pp. 84 - 90.
21. Birkett D.J. (1997), "Therapeutic drug monitoring", Australian Prescriber, 20(1), pp.
22. Bond C.A. et al. (2004), "Evidence -Based core clinical pharmacy services in US hospital in 2020: Services and Staffing", Pharmacotherapy, 24(4), pp. 427- 440.
23. Bond C.A. Raehl C.L. (2005), "Clinical and economic outcomes of pharmacist- managed aminoglycoside or vancomycin therapy", Am J Health Syst Pharm, 62(15), pp. 1596-605.
24. Bosma L. et al. (2008), "Evaluation of pharmacist clinical interventions in a Dutch hospital setting", Pharm World Sci, 30(1), pp. 31-8.
25. Calvert R.T. et al. (1999), "Clinical pharmacy - a hospital perspective", Clin Pharmacol, 47, pp. 231-238.
26. Crowley R K et al. (2007), "Vancomycin administration: the impact of multidisciplinary interventions", J Clin Pathol, 60, pp. 1155-1159.
27. Devanbhakthuni Sandeep et al. (2012), "Evaluation of vancomycin dosing and mornitoring in adult medicine patients", Hosp Pharm, 47(6), pp. 451-459.
28. Dib Jean G. et al. (2009), "Improvement in vancomycin ultilization in adults in a Saudi Arabian medical center using the hospital infection control practice advisory committee guidelines and simple educational activity", Journal of Infection and public health, 2, pp. 141-146.
29. Dipiro Joseph T. (2011), Pharmacotherapy: a pathophysiologic approach,
McGraw-Hill.
30. Douglas Mandell(2010), Principles and practice of infectious disease, Elsevier 31. Elena Ramírez Carlo s Jim énez, Alb erto M. Borob ia, Hoi Y. Tong, Nicolás
Medrano, Lourdes Kraue l-Bidwell, Antonio J. Carcas, Raf ael Selgas, Jesús Frías (2013), "Vancomycin induced AKI detected by a prospective pharmacovigilance program from lab signals", Ther Drug Monit, 35(3)
32. Elyasi S., Khalili H., Dashti-Khavidaki S., Mohammadpour A. (2012), "Vancomycin-induced nephrotoxicity: mechanism, incidence, risk factors and special populations. A literature review", Eur J Clin Pharmacol, 68(9), pp. 1243-55.
33. Fernandez-Llamazares C. M. et al. (2012), "Impact of clinical pharmacist interventions in reducing paediatric prescribing errors", Arch Dis Child, 97(6), pp. 564-8.
34. Galindo C., Olive M., Lacasa C., Martinez J., Roure C., Llado M., Romero I., Vila A. (2003), "Pharmaceutical care: pharmacy involvement in prescribing in an acute-care hospital", Pharm World Sci, 25(2), pp. 56-64.
35. Geraci J. E. (1977), "Vancomycin", Mayo Clin Proc, 52(10), pp. 631-4.
36. Ghiculescu RA (2008), "Therapeutic drug monitoring: which drugs, why, when and how to do it", Australian Prescriber, 31(2), pp. 42-44.
37. Graabek Trine et al. (2013), "Medication reviews by clinical pharmacists at hospitals lead to improved patient outcomess: a systematic review", Basic & Clinical Pharmacology & Toxicology, 112, pp. 359-373.
38. Griffith Richard S. (1984), "Vancomycin use - an historical review", Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 14(Suppl ), pp. D, 1-5.
39. Guglielmo B.Joseph, al. et (2005), "Impact of a series of interventions in vancomycin prescribing on use and prevalence of vancomycin resistant
Enterococci", Journal on quality and patient safety, 31(8), pp. 469-475.
40. Gupta A Biyani M, Khaira A. (2011), "Vancomycin nephrotoxicity: myths and facts.", Neth J Med, 69(9), pp. 379-83.
41. Hardman JG (1996), Goodman and Gillman's The pharmacological basic of therapeutic, McGraw-Hill p. 1144-1146.
42. Hidayat LK Hsu DI, Quist R, Shriner KA, Wong-Beringer A. (2006), "High- dose vancomycin therapy for methicillin-resistant Staphylococcus aureus
infections: efficacy and toxicity.", Arch Intern Med, 166(19), pp. 2138-44. 43. Hing W. C., BekS.J., R.T.P. Lin, C. LiS. (2004), "A retrospective drug
utilization evaluation of vancomycin usage in paediatric patients", Journal of Clinical Pharmacy and Therapeutics, 29, pp. 359-365.
44. Hiramatsu K et al. (1997), "Methicillin-resistant Staphylococcus aureus clinical strain with reduced vancomycin susceptibility", J Antimicrob Chemother, 40, pp. 135-136.
45. Jeffres M. N., Isakow W., Doherty J. A., McKinnon P. S., Ritchie D. J., Micek S. T., Kollef M. H. (2006), "Predictors of mortality for methicillin-resistant
Staphylococcus aureus health-care-associated pneumonia: specific evaluation of vancomycin pharmacokinetic indices", Chest, 130(4), pp. 947-55.
46. Junior M. S. et al. (2007), "Analysis of vancomycin use and associated risk factors in a university teaching hospital: a prospective cohort study", BMC Infect Dis, 7, pp. 88.
47. Khalili H et al. (2012), "Evaluation of clinical pharmacist's interventions in an infectious diseases ward and impact on patient's direct medication cost",
Euopean Journal of Internal Medicine, 24((2013)), pp. 227-233.
48. Kim Jeong Mee et al. (2014), "Development of clinical pharmacy services for intensive care units in Korea", SpringerPlus, 3, pp. 34.
49. Kullar R., Leonard S. N., Davis S. L., Delgado G., Jr., Pogue J. M., Wahby K. A., Falcione B., Rybak M. J. (2011), "Validation of the effectiveness of a vancomycin nomogram in achieving target trough concentrations of 15-20 mg/L suggested by the vancomycin consensus guidelines", Pharmacotherapy, 31(5), pp. 441-8.
50. Levine Donald P. (2006), "Vancomycin: A History", CID, 42(Suppl 1), pp. S5- 11.
51. Li J., et al. (2012), " Improving vancomycin prescription in critical illness through a drug use evaluation process: a weight-based dosing intervention study", Int J Antimicrob Agents, 39(1), pp. 69-72.
52. Lie Katherine et al. (2011), "Low adherence to vancomycin guidelines at an Australian paediatric hospital ", Journal of pharmacy practice and research 41, pp. 278-82.
53. Lodise T. P. Graves J., Evans A., et al. (2008), "Relationship between vancomycin MIC and failure among patients with methicillin-resistant
Staphylococcus aureus bacteremia treated with vancomycin", Antimicrob Agents Chemother, 52(9), pp. 3315-20.
54. Makowsky Mark J et al. (2004), "An assessment of vancomycin use in 2 tertiary care hospital", Can J Hosp pharm, 57, pp. 150-7.
55. Matsumoto K et al. (2013), "Practice guidelines for therapeutic drug monitoring of vancomycin: a consensus review of the Japanese Society of Chemotherapy and the Japanese Society of Therapeutic Drug Monitoring", J Infect Chemother, (19), pp.
56. Mekonnen AB et al. (2013), "Implementing ward based clinical pharmacy services in an Ethiopian university hospital", Pharmacy Practice, 11(1), pp. 51- 57.
57. Melanson S. E., Mijailovic A. S., Wright A. P., Szumita P. M., Bates D. W., Tanasijevic M. J. (2013), "An intervention to improve the timing of vancomycin levels", Am J Clin Pathol, 140(6), pp. 801-6.
58. Melo Daniela Oliveira de (2007), "Vancomycin use in a hospital with high prevalence of MRSA: comparison with HICPAC", The Brazilian Journal of Infectious Diseases 11(1), pp. 53-56.
59. Melo Daniela Oliveira de , Ribeiro Eliane (2009), "Vancomycin use in a Brazilian teaching hospital: comparison with the Hospital Infection Control Practices Advisory Committee Guidelines (HICPAC) ", The Brazilian Journal of Infectious Diseases 13(3), pp. 161-164.
60. Minkute R., Briedis V., Steponaviciute R., Vitkauskiene A., Maciulaitis R. (2013), "Augmented renal clearance--an evolving risk factor to consider during the treatment with vancomycin", J Clin Pharm Ther, 38(6), pp. 462-7.
61. Misan G.M.H et al. (1990), "Drug utilization review in a teaching hospital: experience with vancomycin", Eur J Clin Pharmacol, 39, pp. 457-461.
62. Moise-Broder PA Forrest A, Birmingham MC, Schentag JJ. (2004), "Pharmacodynamics of vancomycin and other antimicrobials in patients with
Staphylococcus aureus lower respiratory tract infection", Clin Pharmacokinet, 43(13), pp. 925-42.
63. Nielsen Trine Runes Hogh et al. (2013), "Clinical pharmacist service in the acute ward", Int J Clin Pharm, 2013(35), pp. 1137-1151.
64. Philips Cameron J et al. (2013), "An education intervention to improve vancomycin prescribing and mornitoring", International journal of antimicrobial agents, 41, pp. 393-401.
65. Recommendations for preventing the spread of vancomycin resistance (1995), "The recomendations of the Hospital infection control practices advisory commitee (HICPAC)", Am J infect Control, 23, pp. 87-94.
66. Roberto Frontini et al. (2012), "EAHP survey 2010 Hospital Pharmacy Practice in Europe", European Journal of Hospital Pharmacy 19, pp. 385-387.
67. Roustit Matthieu et al. (2010), "Evaluation of glycopeptide prescription and therapeutic drug mornitoring at a university hospital", Scandinavian Journal of infection diseases, 42, pp. 177-184.
68. Rybak M. J. et al. (2009), "Therapeutic monitoring of vancomycin in adult patients: a consensus review of the American Society of Health-System Pharmacists, the Infectious Diseases Society of America, and the Society of Infectious Diseases Pharmacists", Am J Health Syst Pharm, 66(1), pp. 82-98. 69. Sakoulas G. Gold H. S., Cohen R. A., Venkataraman L., Moellering R. C.,
Eliopoulos G. M. (2006), "Effects of prolonged vancomycin administration on methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA) in a patient with recurrent bacteraemia", J Antimicrob Chemother, 57(4), pp. 699-704.