Đánh giá tổng thể chủ quan (SGA):

Một phần của tài liệu Thực trạng dinh dưỡng của bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng – đường tiêu hóa tại khoa Ngoại, bệnh viện Bạch Mai (Trang 32 - 34)

Thu thập số liệu SGA được thực hiện vào ngày trước phẫu thuật, dựa trên thay đổi các dấu hiệu dạ dày/ruột, thay đổi cân nặng gần đây (6 tháng và 2 tuần gần đây), thay đổi khẩu phần ăn, thay đổi vận động hiện tại, các stress liên quan đến nhu cầu dinh dưỡng, khám lâm sàng phát hiện các dấu hiệu liên quan đến dinh dưỡng để phân loại dinh dưỡng tốt, nguy cơ dinh dưỡng vừa, nặng [7].

Bảng 2.1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng phương pháp SGA [Desky 1987].

P

hần 1: Bệnh sử Điểm SGA

1. Thay đổi cân nặng: Cân nặng hiện tại: _ kg Thay đổi trong 6 tháng qua: ___ (.. kg hoặc ... g) A B C Phần trăm thay đổi cân nặng trong 6

tháng qua.

<5% giảm cân, ổn định, tăng cân

5 to 10% giảm cân

>10% giảm cân

2. Giảm cân gần đây

Thay đổi cân nặng trong 2 tuần qua?

Tăng cân

Cân nặng ổn định

Giảm cân

3. Khẩu phần ăn: Thay đổi: không thay đổi

Nếu thay đổi, trong vòng: ____ tuần (hoặc ---ngày), và thay đổi sang loại nào:

Chế độ ăn đường miệng dưới mức tối ưu theo tuổi Chế độ ăn lỏng, đủ năng lượng: đường miệng >6 tháng, ăn sonde, nuôi ăn tĩnh mạch

chế độ ăn lỏng năng lượng thấp đói

Khó khăn khi ăn hoặc giảm khẩu phần ăn • Không hoặc cải thiện

1chút nhưng không nặng

Nhiều hoặc nặng

4. Triệu chứng hệ tiêu hóa (kéo dài >2 tuần)

không có buồn nôn nôn ỉa chảy chán ăn

Có triệu chứng hệ tiêu hóa trên 2 tuần • Không

1 chút nhưng không nặng

Nhiều hoặc nặng

5. Giảm chức năng do dinh dưỡng kém chẩn đoán khác______

Giới hạn/giảm hoạt động bình thường • Không

1chút nhưng không nặng

Nhiều hoặc nặng (liệt giường)

6. Nhu cầu chuyển hóa: Chẩn đoán bệnh____________________________ Mức độ stress • ThấpTăngCao P hần 2: Khám lâm sàng 1. Mất lớp mỡ dưới da

Cơ tam đầu hoặc vùng xương sườn dưới

tại điểm giữa vùng nách • Không

Nhẹ đến vừa

Nặng

2. Teo cơ (giảm khối cơ)

Cơ tứ đầu hoặc cơ denta • Không

Nhẹ đến vừa

Nặng

3. Phù

Mắt cá chân hoặc vùng xương cùng • Không

Nhẹ đến vừa

Nặng

4. Cổ chướng

Khám hoặc hỏi tiền sử • Không

Nhẹ đến vừa

*Tiêu chí đánh giá SGA

SGA A: Không có nguy cơ suy dinh dưỡng.

SGA B: Nguy cơ dinh dưỡng từ mức độ nhẹ đến vừa.

SGA C: Nguy cơ dinh dưỡng mức độ nặng.

Một phần của tài liệu Thực trạng dinh dưỡng của bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng – đường tiêu hóa tại khoa Ngoại, bệnh viện Bạch Mai (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w