- Tổng hợp tình hình hoạt động của các ngành, đơn vị làm báo cáo HĐNDUBND quận.
Kết luận chơng
Quá trình khảo sát đánh giá thực trạng phát triển của DNVVN trên địa bàn quận và công tác quản lý nhà nớc của các cơ quan chức năng đối với bộ phận doanh nghiệp này kể từ khi luật doanh nghiệp có hiệu lực từ tháng 7 năm 2006 chúng ta nhận thấy công tác quản lý các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã đạt đợc những kết quả nh sau:
1. Huy động đợc nội lực tiềm tàng trong dân vào sản xuất kinh doanh trong dó bao gồm cả nội lực về vốn, đất đai, nhà xởng, nhân lực.
2.Tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân đặc biệt là số lao động bị mất đất do ảnh hởng của quá trình đô thị hoá, góp phần cải thiện đời sống
và giữ vững ổn định chính trị xã hội trên địa bàn quận. Cùng với sự gia tăng của số DN và các hộ kinh doanh cá thể, số lao động đợc tạo việc làm do khối DNVVN cũng tăng nhanh. Tính đến hết tháng 12/2006 số khu vực DNVVN đã tạo đợc khoảng 22.500 chỗ làm việc, với mức thu nhập trung bình từ 800.000đ đến 1.200.000đ/ ngời/ tháng.
3. Tạo nguồn thu ngân sách cho phát triển kinh tế – xã hội của quận.
Bên cạnh đó, trong quá trình phát triển các DNVVN vẫn còn một số hạn chế nh sau:
1. Hầu hết các DN phải tự lo mặt bằng sản xuất. Nhu cầu thuê đất, nhà xởng rất lớn nhng cha đợc đáp ứng. Yêu cầu vay vốn ngân hàng có nhiều khó khăn, đặc biệt là vốn vay u đãi. Cơ hội đợc tiếp cận với các nguồn vốn của các tổ chức quốc tế và nguồn vốn tín dụng phát triển kinh tế t nhân là hạn chế.
2. Thiếu những chính sách đồng bộ nhằm cụ thể hoá những đề án phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn quận, đặc biệt là cha tạo ra đợc môi trờng phát triển kinh doanh và sản xuất hàng hoá;
3. Công tác đào tạo nguồn nhân lực quản lý doanh nghiệp chủ yếu là do các doanh nghiệp tự thực hiện. Việc tạo cơ hội giao lu học tập kinh nghiệm trong kinh doanh và quan hệ hợp tác quốc tế là không nhiều ( Trong 5 năm 2001- 2005 quận chỉ có 05 đoàn khách quốc tế đến thăm và làm việc – Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh tế đối ngoại của UBND thành phố Hà nội Sở Ngoại vụ 2005– )
4. Về quản lý Nhà nớc, UBND quận thông qua các phòng chức năng tham mu giúp việc thc hiện chức năng quản lý Nhà nớc đối với các DNVVN. Nhng trên thực tế các chính sách về phân cấp quản lý cha rõ ràng cụ thể nh: UBND quận thực hiện quản lý nội dung gì đối với hoạt động sản xuất của DN; có thẩm quyền phê duyệt dự án có nhu cầu sử dụng đất; đợc quyền miễn giảm mức thuế thu nhập DN trên cơ sở đề xuất của “Hội đồng t vân thuế ” các ph- ờng.
5. Về tình hình tuân thủ pháp luật: Thực hiện nghĩa vụ tài chính ở một số cơ sở còn chậm trễ, tình trạng thiếu trung thực trong kê khai thuế còn khá
nhiều làm ảnh hởng đến công tác thu ngân sách của quận. Theo số liệu của chi cục thuế Thanh xuân đến nay vẫn còn khoảng 30% số DN cha đợc quản lý về thuế.
Phát triển kinh tế t nhân trong đó tạo điều kiện thuân lợi cho DNVVN phát triển là một yêu cầu tất yếu, phù hợp với nền kinh tế thị trờng đồng thời đây cũng là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc ta trong công cuộc CNH – HĐH đất nớc. Những thuận lợi về cơ chế chính sách và điều kiện tự nhiên ở một quận mới đợc thành lập đã bớc đầu phát huy đợc tiềm năng ở một bộ phận lớn dân c tham gia vào công cuộc thúc đẩy tăng trởng kinh tế, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động. Bên cạnh đó công tác quy hoạch cùng đợc các cơ quan chức năng của Nhà nớc cũng triển khai đông bộ tạo đợc niềm tin cho các DN khi quyết định đầu t phát triển mở rộng sản xuất.
Vì vậy việc đa ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc của UBND quận Thanh xuân nhằm hỗ trợ cho các DNVVN trên địa bàn quận để ổn định nguồn thu cho ngân sách góp phần phát triển kinh tế xã hội nâng cao đời sống dân sinh, tạo đợc một thị trờng hàng hoá phong phú trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết.
Chơng III
Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nớc đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên
địa bàn quận Thanh xuân I. Định hớng phát triển DNVVN ở Việt nam:
Một là: Đảy nhanh tốc độ phát triển DNVVN, tạo môi trờng cạnh tranh lanh mạnh, nâng cao năng lực cạnh tranh DN và canh tranh quốc gia.
Việt nam đã và đang ký kết nhiều Hiệp định hợp tác đa phơng và song phơng với các tổ chức quốc tế và các quốc gia trên thế giới. Năm đầu tiên chúng ta gia nhập tổ chức WTO rồi sau đó trở thành Uỷ viên không thờng trực
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, chúng ta đã đạt đợc nhiều thành tựu kinh tế đối ngoại rất đáng tự hào. Vốn FDI đầu t nớc ngoài vào Việt nam đã đạt mức cao so với trong nhiều năm qua, kim ngạch suất khẩu đạt mức cao nhất trong vòng nhiều năm điều đó nói lên uy tín, thế đứng và cơ hội làm ăn kinh tế giữa Việt nam với quốc tế là rất lớn. Đó là các cơ hội nh: Cải thiện khả năng tiếp cận thị trờng; bỏ thuế quan và hàng rào phi thuế quan và các rào cản FDI sẽ tạo điều kiện ứng dụng công nghệ mới, tăng năng suất và góp phần phát triển một nền kinh tế có khả năng cạnh tranh hơn với nguồn lực mạnh mẽ hơn.
Bên cạnh đó việc hội nhập kinh tế thế giới cũng đem đến cho DNVVN những thách thức nh: có nhiều công ty nớc ngoài sẽ vào Việt nam, trong đó không ít các DN có tiềm lực kinh tế mạnh, có công nghệ hiện đại, kinh nghiệm cạnh tranh, đe doạ đánh bại các công ty trong nớc yếu hơn ra khỏi thị trờng. áp lực cạnh tranh quốc tế gia tăng, DN Việt nam cũng phải đối mặt với tâm lý thích dùng hàng ngoại của ngời tieu dùng nội địa; các DN Việt nam cũng phải chấp nhận nới lỏng thị phần và thích ứng với điều kiện mới..
Nh vậy vấn đề đặt ra cho Việt nam là làm thế nào để hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, đảm bảo lợi ích dân tộc, nâng cao đợc sức cạnh tranh của nền kinh tế. Việc thúc đẩy phát triển và nâng cao sức cạnh tranh của DNVVN là một trong những nội dung quan trọng nhất để hội nhập hiệu quả, thực hiện thắng lợi các mục tiêu của Chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2001-2010.
Hai là: Phát triển DNVVN gắn với các mục tiêu quốc gia, các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội phù hợp với điều kiện và xu thế chung của–
từng vùng, từng địa phơng; chú trọng phát triển DNVVN ở các vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn.
DNVVN phát triển theo phơng châm tích cực, vững chắc, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, đạt hiệu quả thiết thực, trớc tiên phải đạt mục tiêu kinh tế
để tạo sự ổn định và phát triển, đồng thời phải đảm bảo đợc mục tiêu xã hội, góp phần tạo việc làm, xoá đói, giảm nghèo. Phát triển DNVVN gắn với các mục tiêu quốc gia, các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với xu thế chung của từng vùng, từng địa phơng, khuyến kích phát triển công nghiệp nông thôn, làng nghề truyền thống; chú trọng phát triển DNVVN ở các vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn; u tiên phát triển và hỗ trợ các DNVVN do phụ nữ, ngời tàn tật, đồng bào dân tộc làm chủ, … u tiên phát triển một số lĩnh vực có khả năng canh tranh.
Ba là: Phát triển DNVVN theo hớng đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng có lợi thế cạnh tranh, tích cực phát triển các mặt hàng có tiềm năng thành những mặt hàng chủ lực mới.
DNVVN phát triển theo hớng năng động đầu t vào các ngành nghề có nhiều lợi thế, chủ động tìm kiếm và khai thác thị trờng quốc tế góp phần tích cực tăng kim ngạch xuất khẩu, thu hút ngoại tệ cho đất nớc. Bên cạnh đó DNVVN cũng cấn thiết phát triển những mặt hàng có tiềm năng xuất khẩu, h- ớng tới tơng lai sẽ trở thành những mặt hàng chủ lực mới.
Bốn là: Khuyến khích phát triển DNVVN trong một số ngành nghề nhất định mà DN lớn không có lợi thế tham gia.
DNVVN với số lợng đông đảo, năng động sẽ góp phần quan trọng bù đắp những lỗ hổng thị trờng do DN lớn ít quan tâm hoặc không có lợi thế tham gia. DN lớn thờng chú trọng đến những thị trờng lớn, còn những thị trờng cung cấp các dịch vụ đơn lẻ thì DNVVN hoạt động có hiệu quả hơn. Chính vì vậy không chỉ các cơ quan thuộc Chính phủ mà còn các cấp chính quyền cơ sở quận, huyện, xã, phờng cần tạo điều kiện, khuyến khích DNVVN phát triển trong những lĩnh vực mà DN lớn ít có lợi thế tham gia nhằm phát huy thế mạnh của từng quy mô DN, tạo sự cân bằng thị trờng…
Năm là: DNVVN phát triển trong mối liên kết chặt chẽ với DN lớn. - Phân công chuyên môn hoá một cách hiệu quả giữa DNVVN và DN
lớn. DNVVN có thể vừa tạo đầu vào và vừa góp phần tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho DN lớn.
- DN lớn hỗ trợ DNVVN về đào tạo tay nghề, trao đổi thông tin, chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm quản lý.
- Giao thầu lại cho DNVVN những phần việc trong một số hợp đồng
II.Định hớng tổng thể phát triển kinh tế xã hội quận Thanh xuân
II.1 Định hớng chung:
Định hớng tổng thể phát triển kinh tế xã hội Quận Thanh xuân trong thời kỳ 2001 – 2010 phải đợc dựa trên quan điểm đã đợc nêu trong các văn bản pháp lý sau: