Loại hình doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận Thanh xuân (Trang 50 - 56)

II. Đánh giá thực trạng phát triển của DN vừa và nhỏ trên địa bàn quận Thanh xuân :

b. Loại hình doanh nghiệp:

Trên cơ sở quy định của luật doanh nghiệp, qua thống kê của cơ quan chức năng thuộc UBND Quận Thanh xuân chúng ta nhận thấy rằng loại hình doanh nghiệp là công ty TNHH đợc lựa chọn nhiều nhất (chiếm đến 73% tổng số DNVVN trên địa bàn quận) với nguyên nhân chính là: các chủ doanh nghiệp đợc hoàn toàn tự chủ về hoạt động của doanh nghiệp bằng chính tài sản của mình đồng thời có t cách hợp pháp khi giao dịch với các cơ quan Nhà nớc và các tổ chức kinh tế xã hội khác. Trong khi đó loại hình doanh nghiệp t nhân giảm dần do tính hạn chế của loại hình này là về mặt trách nhiệm hoạt động kinh doanh chủ DN cũng phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình nhng lại không có t cách pháp nhân( đặc biệt trong quan hệ giao dịch về kinh tế) điều này đã gây cản trở không nhỏ trong quá trình hoạt động của DN; một nguyên nhân khác là quan niệm của một bộ phận cán bộ công chức về loại hình doanh nghiệp này thiếu thiện cảm; đôi khi không công nhận họ là một thành phần kinh tế hoạt động dới sự bảo trợ của luật pháp.

Loại hình công ty cổ phần đợc tăng mạnh, đặc biệt là sau khi luật doanh nghiệp mới đơc sửa đổi bổ xung và chính thức có hiệu lực từ 1/6/2005 với các quy đinh thành viên góp vốn chịu trách nhiệm về nợ của công ty trong phạm vi số vốn góp, đồng thời đợc phép huy động vốn thông (nếu có nhu cầu) qua kênh phát hành các loại chứng khoán. Bên cạnh đó hệ thống ngân hàng; hệ thống quỹ tín dụng; quỹ hỗ trợ DN do đảm bảo giảm thiểu rủi ro trong qua

trình hoạt động tín dụng của mình thờng giải quyết thủ tục đối với loại hình DN này thuận lợi và đơn giản hơn các loại hình doanh nghiệp khác. (Hình 2.1 Cho thấy các loại hình DN đợc thành lập trên địa bàn quận ở hai thời điểm năm 2001 và năm 2005).

Hình 2.1 Các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận

(Nguồn: Báo cáo điều tra của Phòng KT-KH và nhóm nghiên cứu năm 2007)

c.Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp: + Đánh giá theo tốc độ tăng trởng:

* Trên cơ sở số liệu thống kê ở trên chúng ta có thể nhận thấy loại hình doanh nghiệp là công ty cổ phần và và công ty TNHH vẫn chiếm đa số trên địa bàn quận. Do đó tình hình hoạt động của loại hình doanh nghiệp này là nét đặc trng cho khối doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn. Song song với việc tăng nhanh về số lợng, khối doanh nghiệp này còn rất linh động trong việc triển khai các ngành nghề kinh doanh trên diện rộng nhằm thích ứng với sức ép cạnh tranh của thị trờng ngày càng tăng. Số doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh sản xuất công nghiệp hiện đã và đang chuyển đổi sang hình thức công ty cổ phần, còn lại các doanh nghiệp khác tập chung chủ yếu vào hoạt

động thơng mại - dịch vụ. Đây là một đặc thù riêng của quân Thanh xuân. * Sau thời gian thực hiện luật doanh nghiệp từ năm 2001 đến 2005, giá trị sản xuất của các doanh nghiệp công nghiệp tăng bình quân 47%/ năm, khối doanh nghiệp thơng mại - dịch vụ tăng 11.05%/năm . Cũng cần lu ý rằng: Tuy đạt tốc độ tăng trởng cao nh trên thực tế số doanh nghiệp công nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ so với các doanh nghiệp thơng mại dịch vụ nên tốc độ tăng trởng của toàn bộ khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận chỉ đạt mức trung bình là 13,32%/năm.

* Cụ thể: năm 2002, giá trị sản xuất của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ đạt 1.405,74 tỷ đồng chiếm 22,1% tổng giá trị sản xuất của các thành phần kinh tề trên địa bàn quận. Trong đó công nghiệp t nhân đạt 132,31 tỷ đồng (Chiếm 10%), khối thơng mại dịch vụ t nhân đạt 1.273,43 tỷ đồng (Chiếm 90%).

(Bảng 2.4 thống kê giá trị sản xuất của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn)

Nguyên nhân của hiện tợng này có thể đợc lý giải:

+ Quận đang trong quá trình đô thị hoá nhanh, nhu cầu về hạ tầng cơ sở rất lớn nên quỹ đất dành cho sản xuất công nghiệp bị hạn chế.

+ Sự thay đổi trong quy hoạch chi tiết về tổng thể phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn quận đền năm 2010 sẽ di dời các cơ sở sản xuất ra ngoài địa bàn quân cũng là một yếu tố khách quan là cho các nhà đầu t không mạnh dạn bỏ vốn đầu t vào các dự án sản xuất công nghiệp.

+ Các doanh nghiệp thơng mại dịch vụ ngoài những lợi thế nh không cần mặt bằng sản xuất, nhân công ít, tỷ lệ quay vòng vốn nhanh, ít bị các cơ quan chức năng kiểm tra đã phát triển rất nhanh.…

+ Việc quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế kỹ thuật cha đợc thực hiện đồng bộ. Tính đến hết năm 2007 số dự án quy hoạch treo trên địa bàn quận vẫn còn tồn tại là 05 dự án với số vốn thực hiện khoảng 10.000 tỷ đồng. Điều này dẫn đến các dự án trung tâm thơng mại, khu văn phòng giao dịch phục vụ

cho các DN không đợc triển khai đúng tiến độ, làm giảm lòng tin của các DN đối với quận

+Việc liên doanh liến kết giữa các DN trong quận không đợc triển khai đồng bộ; vẫn còn tình trạng “ Mạnh ai nấy làm”; tạo sự cạnh tranh không lành mạnh

Bảng 2.4: Giá trị sản xuất của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận Thanh xuân

Năm Giá trị

Công nghiệp Thơng mại,dịch vụ Giá trị % trong tổng số Giá trị % trong tổng số 2001 1.236,62 74,33 6,01 1162,29 93,98 2002 1.405,74 132,31 9,41 1237,43 90,58 2003 1.602,24 193,55 12,08 1408,69 87,92 2004 1.927,78 262,18 13,6 1665,6 86,4 2005 2.309,13 345,2 14,95 1963,93 85,05

Song trên thực tế qua quá trình thống kê số liệu và khảo sát cụ thể tốc độ tăng trởng của khối sản xuất công nghiệp vẫn tăng vì một số lợng lớn các DN vừa và nhỏ sau một thời gian sản xuất thử nghiệm tạo đợc uy tín đối với các DN có vốn đầu t nớc ngoài (Nh Honda; Yamaha; Canon ) đã ký đ… ợc các hợp đồng cung cấp phụ tùng nên giá trị sản xuất tăng đồng thời trở thành DN vệ tinh của các tập đoàn lớn. Đây chính là nhân tố mới tạo nên sự kết hợp gia DNVVN với các DN lớn (nh ở phần chơng I đã nêu).Trong khi đó khối thơng mại dịch vụ không có sự gia tăng đột biến mặc dù vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị sản xuất trên địa bàn.

+ Đánh giá theo giá trị nộp ngân sách Nhà nớc trên địa bàn quận:

Theo số liệu của Chi cục Thuế quận Thanh xuân tính đến hết năm 2005 các doanh nghiệp thuộc kinh tế t nhân có những đóng góp đáng kể vào ngân sách của địa phơng:

- Năm 2001, tổng số nộp ngân sách là 10.763 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 12,2% - Năm 2002, tổng số nộp ngân sách là 14,356 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 15,03%

- Năm 2003, tổng số nộp ngân sách là 20,906 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 15,06% - Năm 2004, tổng số nộp ngân sách là 24,65 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 16,1% - Năm 2005, tổng số nộp ngân sách là 28,8 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 17,08%.

(Báo cáo phát triển KT-XH của UBND Quận Thanh xuân từ 2001 đến 2005)

Từ các số liệu nêu trên tỷ lệ trích nộp ngân sách của các DN vừa và nhỏ ngày càng tăng. Điều đó thể hiện các DN có tình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh tốt; số DN sản xuất công nghiệp ngày càng thể hiện vai trò chủ động của mình là tính ổn định cao; đồng thời chủ doanh nghiệp đã bớc đầu thực hiện việc đầu t chiều sâu cho quá trình sản xuất của mình, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm thông qua quá trình tiết giảm chi phí mặc dù các DN này chịu sức ép không nhỏ về tính ổn định của mặt bằng sản xuất

(Do quận đang trong quá trình đô thị hoá nên việc đầu t mở rộng sản xuất không đợc đánh giá đúng mức).

Ngoài ra một nguyên nhân cũng nên tính đến và là đặc thù riêng của Quận Thanh xuân là chủ các DN sản xuất công nghiệp có đến 90% là cán bộ công nhân viên đã có thời gian làm việc trong các doanh nghiệp của Nhà nớc nên tính chuyên môn hoá trong tổ chức sản xuất và quản lý doanh nghiệp đợc thực hiện theo tiêu chuẩn.

Về khối doanh nghiệp thơng mại dịch vụ tỷ lệ trích nộp ngân sách của khối này vẫn cha thể hiển đúng khả năng tiềm tàng của nó. Là một quận đang trong quá trình đô thị hoá; có nhiều tuyến đờng lớn đợc mở ra nh đờng vành đai III; đờng vành đai 2,5; các khu đô thị mới nh khu đô thị Trung hoà - Nhân chính; khu có quan nội chính của Thành phố; khu trung tâm hội nghị quốc gia đã thực sự mang lại cơ hội kinh doanh cho khối các doanh nghiệp này… (Phần trên chúng ta đã nêu ra số lợng doanh nghiệp tăng nhanh trong thời gian gần đây chủ yếu là trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ). Tuy nhiên do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan làm tỷ lệ trích nộp ngân sách không thể hiện đúng tốc độ tăng trởng kinh tế trên địa bàn quận (Chúng ta sẽ đề cập nội dung này ở phần sau)

II.2.3 Những thuận lợi , khó khăn tồn tại của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên dịa bàn quận trong qua trình phát triển

a.Thuận lợi:

- Luật doanh nghiệp sửa đổi năm 2005 có hiệu lực tháng 7/2006 đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh nh: Thủ tục đăng ký kinh doanh; triển khai mô hình giải quyết thủ tục hành chính một cửa từ đăng ký kinh doanh đến đăng ký mã số thuế; đăng ký dấu…

- Tạo chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức của xã hội đặc biệt là các cấp quản lý nhà nớc trong quận đối với DN vừa và nhỏ thông qua việc tôn vinh và tổ chức Hội doanh nghiệp vừa và nhỏ quận Thanh xuân.

- Các DN vừa và nhỏ đã thực sự chủ động và hoàn toàn tự tin vào qua trình kinh doanh của mình trừ khâu lựa chọn sản phẩm, hình thức kinh doanh; thị trờng ; quy mô đầu t; phơng thức quản lý; thuê và tuyển dụng lao động đến tìm kiếm khách hàng ký kết các hợp đồng kinh tế .…

- Quy hoạch tổng thể phát triển Thành phố Hà nội; quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội quận Thanh xuân, các quy hoạch ngành đã đợc phê duyệt trong đó có định hớng phát triển kinh tế t nhân khối doanh nghiệp vừa và nhỏ của quận. Đặc biệt tính đến thời điểm tháng 12/2007 quy hoạch chi tiết về phát triển kinh tế xã hội của 8/11 phờng trong quận đã đợc phê duyệt.

- Quận Thanh xuân rất chú trọng đến phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thông qua việc triển khai nghị quyết lãnh đạo của Đảng bộ quận về phát triển kinh tế t nhân trong giai đoạn 2005 – 2010 : “ Chú trọng tạo môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển nh : Hỗ trợ các thủ tục hành chính; phổ biến các chính sách pháp luật; hỗ trợ xây dựng thơng hiệu; xây dựng chơng trình quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 : 2000, quảng bá sản phẩm; tạo điều kiện tiếp cận các nguồn vốn; khai thác triệt để tiềm năng về đất đai, lao động trên địa bàn…” (Trích Ch- ơng trình phát triển kinh tế quận Thanh xuân giai đoạn 2005 2010 của Quận uỷ

- Tạo điều kiện thuận lợi về cơ chế chính sách để tổ chức và thành lập hội doanh nghiệp vừa và nhỏ quận Thanh xuân với trên 250 doanh nghiệp tham gia từ tháng 12 năm 2003 .Quá trình hoạt động hội DNVVN Quận Thanh xuân thực sự là một kênh thông tin phản biện xã hội có hiệu quả đối với nhiều chính sách về phát triển kinh tế trên địa bàn trong thời gian qua nh chơng trình triển khai dự án ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý doanh nghiệp; cải cách thủ tục tại chi cục thuế; thủ tục giải quyết công chứng ; chơng trình cung cấp dịch vụ hành chính công …

- Cơ sở hạng tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội về tổng thể đã đợc nâng cấp rõ rệt kể từ khi thành lập quận đến nay; tình hình an ninh xã hội; môi trờng văn hoá cộng đồng đợc thiết lập; hệ thống giáo dục phổ thông đợc phủ khắp trên địa bàn là những yếu tố tạo sự hấp dẫn các DN đăng ký hoạt động trên địa bàn quận.

- Với tốc độ đô thị hoá cao, bên cạnh đó việc mở rộng Hà nội về phía Tây đã tạo ra nhiều cơ hội cho các DN tham gia các dự án và công trình xã hội hoá phục vụ dân sinh .Các cơ quan chức năng của quận đang tiến hành rà soát và tạo điều kiện cho các DN trên địa bàn quận tham gia; xây dựng chính sách u tiên đối với DN sử dụng lao động trên địa bàn quận.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận Thanh xuân (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w