Công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản:

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận Thanh xuân (Trang 44 - 45)

II. Chức năng nhiệm vụ của cơ quan quản lý Nhà nớc đối với DNVVN:

Kết luận chơn g

I.4.2. Công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản:

Với u thế về nguồn lao động dồi dào, với tiềm năng chất xám từ các tr- ờng đại học, các cơ sở nghiên cứu khoa học, hơn nữa nằm trong khu vực nội thành rất thuận tiện cho việc tiêu thụ sản phẩm, Quận có thể tập chung phát triển các ngành cần nhiều lao động, các ngành có hàm lợng chất xám và công nghệ cao và không ảnh hởng đến môi trờng nh lắp ráp điện tử, may mặc xuất khẩu, thủ công truyền thống hay các ngành phục vụ xây dựng nh… mộc, cơ khí..

Do nhiều cơ sở công nghiệp Trung ơng và địa phơng đóng trên địa bàn, đặc biệt là khu công nghiệp Thợng đình nên công nghiệp có vai trò quan trọng trong kinh tế của quận. Trong cơ cấu kinh tế của quận năm 2004, công nghiệp – xây dựng chiếm tới 82,7%. Sản lợng công nghiệp trên địa bàn quận chiếm tới 16,5% sản lợng công nghiệp toàn thành phố. Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô, các khu công nghiệp Thợng đình, Giáp bát, Nhân chính sẽ đợc u tiên đầu t và phát triển thành những khu công nghiệp quan trọng ở phía Tây và Tây Nam thành phố.

Vì vậy đây là lợi thế rất quan trọng để thu hút lực lợng lao động trên địa bàn, tạo đà thúc đẩy sản xuất công nghiệp.

Đối với ngành xây dựng, do yêu cầu của quá trình đô thị hoá, nhu cầu về xây dựng của quận là rất lớn. Chính vì vậy, ngành này có cơ hội mở rộng bao gồm xây dựng kết cấu hạ tầng và xây dựng dân dụng. Đi theo nó là công nghiệp cung cấp vật liệu xây dựng nh cơ khí, gò, hàn, mộc dân dụng .…

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận Thanh xuân (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w