Đất đai, mặt bằng sản xuất:

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận Thanh xuân (Trang 66 - 69)

II. Đánh giá thực trạng phát triển của DN vừa và nhỏ trên địa bàn quận Thanh xuân :

b. Khó khăn và tồn tại:

b.3 Đất đai, mặt bằng sản xuất:

Qua khảo sát thực tế, đối với các DNVVN trên địa bàn quận nói riêng và toàn thành phố Hà nội nói chung vấn đề đất đai, mặt bằng sản xuất là bức xúc nhất. Phần lớn các DN hiện nay chỉ có hai phơng án hoặc là thuê nhà để làm trụ sở giao dịch hoặc là thuê lại mặt bằng của các DN nhà nớc với chi phi khá cao. Điều này làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm đồng thời là rào cản rất lớn đối với nhu cầu đầu t mở rộng sản xuất, không tạo ra niềm tin cho chủ doanh nghiệp yên tâm hoạt động lâu dài trên địa bàn.

Với vị trí địa lý tiếp giáp với tỉnh Hà tây và các huyện ngoại thành nh Thanh trì và Từ liêm; trong công tác quy hoạch quỹ đất dùng cho phát triển các khu công nghiệp nhỏ của quận đã không đợc tính đến vì theo kế hoạch của

Thành phố Hà nội đến năm 2015 toàn bộ các khu công nghiệp nh Thợng đình; Phơng liệt đều di chuyển ra các vùng phụ cận đảm bảo quy hoạch của thành phố phát triển theo hớng bền vững về môi trờng. Đây là một hạn chế trong quá trình quy hoạch chi tiết 1/500 của quận Thanh xuân là không tạo ra đợc nguồn thu cho ngân sách địa phơng lâu dài.

Theo báo cáo của UBND quận Thanh xuân tính đến tháng 12/2007 tình trạng sự dụng đất trên địa bàn quận nh sau:

+ Tổng diện tích sử dụng đất tự nhiên trên địa bàn quận là: 908,5 ha + Đất nông nghiệp là 64,63ha chiếm 7,11% tổng diện tích tự nhiên. + Đất phi nông nghiệp là 835,64ha chiếm 91,99% tổng diện tích tự nhiên +Đất cha sử dụng là: 8,12 ha chiếm 0,89% tổng diện tích đất tự nhiên. Qua thực tế kiểm tra số diện tích đất cha sử dụng có 64 địa điểm đất với diện tích là 64,63 ha đất nông nghiệp và 8,12 ha đất công, đất xen kẹt, đất cha sử dụng ( Nguồn: Báo cáo về kết quả kiểm tra và kế haọch sử dụng đất trên địa bàn quận Thanh xuân- năm 2007)

Từ số liệu của bảng 2.6 thống kê về tình trạng sử dụng đất tại 11 phờng trong quận có thể đánh giá là diện tích đất để phát triển khu công nghiệp nhỏ có tính tập chung cho các DN là không khả thi vì diện tích đất lớn nhất cũng chỉ có khoảng 1,5 ha. Tuy nhiên các diện tích đất dới1000 m2 đợc phân bổ t- ơng đối đều trên địa bàn các phờng. Đây là một lợi thế cho quận tạo điều kiện cho các DN thủ công mỹ nghệ hoặc sản xuất công nghiệp quy mô nhỏ, ngành nghề dịch vụ và đóng góp nguồn thu cho ngân sách quận . Đặc biệt phù hợp cho loại hình doanh nghiệp theo quy mô gia đình hoặc DN có sử dụng dới 30 lao động .

Bảng 2.6:Thống kê diện tích đất cha sử dụng và đất nông nghiệp tại các phờng trên địa bàn quận Thanh xuân.

No Phờng Diện tích đất nông nghiệp ( ha) Diện tích đất cha sử dụng ( ha) Ghi chú

1 Phờng Khơng đình 46,34 3,34 2 Phờng Hạ đình 9,5 0,65 3 Phờng Nhân chính 1,44 3,4 4 Phờng Phơng liệt 6,05 0,48 5 Phờng TX trung 0 0,8 6 Phờng Kim giang 1,05 0,024

7 Phờng Thanh xuân nam 0 0,07

8 Phờng Khơng trung 0,25 0,7

9 Phờng Thợng đình 0 0 Khu CN

10 Phờng Thanh xuân bắc 0 0 Khu TT

11 Phờng Khơng mai 0 0 Khu quân đội

(Nguồn: Báo cáo số 134/ BC-UBND ngày 12/2/2007 của UBND Quân Thanh xuân)

Bên cạnh đó do quy hoạch của thành phố về phát triển giao thông đô thị nh mở rộng một số tuyến đờng; hình thành một số khu đô thị mới tại các địa bàn lân cận đã góp phần thu hút các DNVVN hoạt động trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ đăng ký mở văn phòng trên địa bàn Quận (điều này cũng lý giải một phần nguyên nhân số DN tăng nhanh trong thời gian vừa qua)

Mặc dù vậy, các DNVVN không thể tiếp cận đợc việc thuê đất của UBND Quận vì với đặc điểm phần lớn các phờng trong quận trớc đây đều là làng nông nghiệp nên cơ sở hạ tầng phục vụ cho đời sống dân sinh, ổn định trật tự an toàn xã hội là u tiên hàng đầu còn thiếu rất nhiều. Một loạt các dự án về xây nhà hội họp cho khu dân c; trụ sơ cơ quan quản lý Nhà nớc trên địa bàn phờng đ… ợc u tiên triển khai trớc. Ngoài ra, các thủ tục phức tạp theo quy định của luật đất đai và các văn bản hớng dẫn của các cơ quan chức năng cũng là rào cản lớn làm nản lòng các DN trong việc “chạy đua” giành quyền sử dụng đất.

Hình 2.9 : Những khó khăn của DNVVN trên địa bàn quận trong quá trình xin cấp đất phục vụ cho sản xuất

Từ hình 2.9 chúng ta có thể nhận thấy rằng số doanh nghiệp đều ngại trong thủ tục xin đất tập chung chủ yếu vào việc chi phí quá lớn đồng thời phải quan hệ với nhiều cơ quan chức năng của Nhà nớc. tỷ lệ rủi ro cao…

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận Thanh xuân (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w