Đào tạo,bồi dưỡng cỏnbộ lónh đạo của Phỏp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ở Bộ KHĐT (Trang 27)

Cụng chức Phỏp được chia thành 4 loại là A, B, C, D. Loại A là cỏc cụng chức cú trỡnh độ đại học trở lờn, thường được bổ nhiệm làm cỏc chức vụ quản lý, chuyờn gia, cố vấn, thanh tra.

Để tổ chức quản lý cụng chức, Phỏp thành lập “Tổng cục cụng chức và hành chớnh” trong đú cú Bộ quản lý cụng chức cao cấp và lónh đạo riờng. Ngoài ra Hội đồng hành chớnh là Hội đồng đúng vai trũ quan trọng trong việc quản lý quan chức cao cấp và lónh đạo. Ở Phỏp, mỗi Bộ, ngành, địa phương đều cú một Hội đồng hành chớnh để thực hiện việc quản lý đội ngũ cụng chức cao cấp và lónh đạo của Bộ, ngành và địa phương mỡnh.

Cụng chức cao cấp và lónh đạo ở Phỏp đều phải trải qua quỏ trỡnh đào tạo nghiệp vụ cụng vụ riờng. Những cụng chức cao cấp trước đú đều phải qua một khúa học cao cấp chuyờn mụn về quản lý hành chớnh và cú 6 thỏng tập sự rồi mới xỏc định chức danh là cụng chức cao cấp. Sau đú phải học cao cấp tổng hợp và phải đến thực tập làm việc chuyờn mụn ở Bộ, ngành và địa phương từ 2 - 3 năm.

Hỡnh thỏi thăng cấp và đề bạt của Phỏp đối với cụng chức cao cấp và lónh đạo được thực hiện theo nguyờn tắc: Kinh nghiệm cụng tỏc và việc tổ chức thi chọn. Sau khi được tuyển chọn, cỏn bộ quản lý của Phỏp phải trải qua cỏc khoỏ đào tạo bắt buộc về quản lý hành chớnh.

PHẦN 2: PHÂN TÍCH THỰC THỰC TRẠNG CễNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CễNG CHỨC, VIấN CHỨC CỦA BỘ KH&ĐT 2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA BỘ KH&ĐT ẢNH HƯỞNG ĐẾN CễNG TÁC ĐÀO

TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CễNG CHỨC, VIấN CHỨC. 2.1.1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của Bộ KH&ĐT

Ngay sau khi giành được chớnh quyền dõn chủ nhõn dõn, ngày 31/12/1945, Chủ tịch Hồ Chớ Minh thay mặt Chớnh phủ lõm thời nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hoà ký Sắc lệnh số 78/SL thành lập Uỷ ban Nghiờn cứu Kế hoạch Kiến thiết nhằm nghiờn cứu, soạn thảo và trỡnh Chớnh phủ một kế hoạch kiến thiết quốc gia về cỏc ngành kinh tế, tài chớnh, bao gồm cỏc uỷ viờn và tất cả cỏc Bộ trưởng, Thứ trưởng, cú cỏc Tiểu ban chuyờn mụn được đặt dưới sự lónh đạo của Chủ tịch Chớnh phủ. Ngày đú được đỏnh dấu như bước mở đầu những mốc son trưởng thành của ngành KH&ĐT qua từng thời kỳ đấu tranh giành độc lập dõn tộc, thống nhất đất nước, xõy dựng và phỏt triển kinh tế - xó hội.

Ngày 14/5/1950, Chủ tịch nước Việt Nam Dõn chủ cộng hoà ký Sắc lệnh số 68/SL thành lập Ban kinh tế Chớnh phủ thay cho Uỷ ban nghiờn Ngiờn cứu Kế hoạch Kiến thiết. Ban kinh tế Chớnh phủ cú nhiệm vụ nghiờn cứu, soạn thảo và trỡnh Chớnh phủ những đề ỏn về chớnh sỏch, chương trỡnh, kế hoạch kinh tế hoặc những vấn đề quan trọng khỏc.

Sau thắng lợi Chiến dịch Điện Biờn phủ, hoà bỡnh lập lại ở miền Bắc, đất nước ta bước vào giai đoạn mới - miền Bắc bước vào thời kỳ quỏ độ xõy dựng Chủ nghĩa xó hội cựng với miền Nam đấu tranh thống nhất đất nước. Đỏp ứng đũi hỏi của thời kỳ mới, ngày 8/10/1955, Hội đồng Chớnh phủ ra Nghị quyết thành lập Uỷ ban Kế hoạch Quốc gia (UBKHQG) và ngày 14/10/1955, Thủ tướng Chớnh phủ đó ra Thụng tư số 603/TTg thụng bỏo quyết định này. UBKHQG và cỏc Bộ phận kế hoạch của cỏc Bộ ở Trung ương, Ban kế hoạch ở cỏc khu, tỉnh, huyện cú nhiệm vụ

xõy dựng cỏc dự ỏn kế hoạch phỏt triển kinh tế, văn hoỏ và tiến hành thống kờ kiểm tra việc thực hiện kế hoạch.

Ngày 23/7/1960, Chủ tịch nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà cụng bố Lệnh số 18/LCT về Luật Tổ chức hội đồng Chớnh phủ, đổi tờn UBKHQG thành Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước, trong đú nờu rừ UBKHNN là một trong 24 cơ quan Bộ và ngang Bộ trực thuộc Chớnh phủ “cú trỏch nhiệm xõy dựng kế hoạch hàng năm và kế hoạch dài hạn phỏt triển kinh tế quốc dõn và văn hoỏ theo đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước…”.

Đến năm 1986 Hội đồng Bộ trưởng cú Nghị định 151/HĐBT giải thể Viện Phõn vựng kinh tế Trung ương, giao cụng tỏc phõn vựng kinh tế cho UBKHNN. Năm 1992, UBKHNN tiếp nhận Viện Nghiờn cứu quản lý kinh tế Trung ương, đảm nhận nhiệm vụ xõy dựng chớnh sỏch, luật phỏp kinh tế phục vụ cụng cuộc đổi mới. Năm 1994 bộ phận đăng ký kinh doanh của Trọng tài Kinh tế Nhà nước sỏp nhập về UBKHNN.

Ngày 21/10/1995, Bộ KH&ĐT được thành lập trờn cơ sở hợp nhất UBKHNN với Uỷ ban Nhà nước về Hợp tỏc và Đầu tư với chức năng tham mưu tổng hợp về xõy dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, về cơ chế, chớnh sỏch quản lý kinh tế, quản lý Nhà nước về lĩnh vực đầu tư trong và ngoài nước, giỳp Chớnh phủ phối hợp điều hành thực hiện cỏc mục tiờu cõn đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dõn. Thỏng 9/2000 sỏp nhập Ban Quản lý Khu cụng nghiệp Việt Nam về Bộ KH&ĐT.

Để phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển và đổi mới của đất nước, ngày 6/6/2003, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 61/2003/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ KH&ĐT. Qua nhiều lần bổ sung, sửa đổi, chức năng, nhiệm vụ của Bộ KH&ĐT đó đầy đủ hơn, rừ ràng hơn.

Như vậy Bộ KH&ĐT đó trải qua lịch sử hơn 60 năm hỡnh thành và phỏt triển, với những tờn gọi khỏc nhau, với chức năng, nhiệm vụ của Bộ được thay đổi,

bổ sung phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển mới của đất nước. Qỳa trỡnh đú đũi hỏi cỏn bộ, cụng chức của Bộ phải khụng ngừng nõng cao trỡnh độ để thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ của Bộ, đúng gúp tớch cực vào cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển của đất nước. Vỡ vậy cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức của Bộ cũng phải khụng ngừng được đổi mới, hoàn thiện.

2.1.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức, viờn chức của Bộ KH&ĐT. chức, viờn chức của Bộ KH&ĐT.

2.1.2.1. Đặc điểm về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ KH&ĐT

Chức năng.

“Bộ KH&ĐT là cơ quan của Chớnh phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đầu tư, bao gồm: tham mưu tổng hợp về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội chung của cả nước, về cơ chế, chớnh sỏch quản lý kinh tế chung và một số lĩnh vực cụ thể, về đầu tư trong nước, ngoài nước, khu cụng nghiệp, khu chế xuất, về quản lý nguồn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức (ODA), đấu thầu, doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước cỏc dịch vụ cụng trong cỏc lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của phỏp luật.”4

Nhiệm vụ và quyền hạn.

Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ KH&ĐT được quy định cụ thể, chi tiết trong Nghị định 61/2003/NĐ-CP ngày 06 thỏng 6 năm 2003 của Chớnh phủ. Theo đú cú thể thấy Bộ KH&ĐT thực hiện 4 nhúm nhiệm vụ chớnh:

Nhúm 1, là những cụng việc mất rất nhiều thời gian, cụng sức, đũi hỏi tập thể

cỏn bộ, cụng chức của Bộ tập trung trớ tuệ, làm việc õm thầm, cần mẫn, trong một thời gian dài 2-3-5 năm mới cú sản phẩm như: nghiờn cứu chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội 10 năm, 20 năm; quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội của cả nước, của từng vựng lónh thổ; kế hoạch dài hạn…

Nhúm 2, là những cụng việc cũng đũi hỏi nhiều thời gian, cụng sức và trớ tuệ

như: làm những bỏo cỏo, đề xuất về cơ chế, chớnh sỏch để xỏc định những chủ chương, biện phỏp khơi dậy được nội lực trong nước và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực từ bờn ngoài, duy trỡ sự phỏt triển ổn định, bền vững nền kinh tế đất nước.

Nhúm 3, là những cụng việc sự vụ giải quyết hàng ngày cũng đũi hỏi cỏn bộ,

cụng chức của Bộ đầu tư nhiều thời gian như:

 Thẩm định cỏc dự ỏn đầu tư trong nước và ngoài nước

 Chủ trỡ phõn bổ vốn đầu tư phỏt triển hàng năm cho cỏc Bộ, ngành và địa phương, bao gồm: vốn trong nước, vốn ODA, theo cơ cấu đầu tư của Chớnh phủ được Quốc hội thụng qua.

 Cấp giấy phộp đầu tư nước ngoài  Hướng dẫn về đăng ký kinh doanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Thủ tục thẩm định, đấu thầu trong và ngoài nước

 Tiếp cỏc Bộ, ngành, địa phương và xử lý theo thẩm quyền những vấn đề được cỏc cơ quan này đặt ra

 Bảo đảm cõn đối nền kinh tế quốc dõn để giữ vững sự phỏt triển ổn định của đất nước

Nhúm 4, là những nhiệm vụ liờn quan đến cụng tỏc quản lý nội bộ của Bộ,

ngành KH&ĐT như:

 Quyết định và chỉ đạo thực hiện chương trỡnh cải cỏch hành chớnh của Bộ theo mục tiờu và nội dung, chương trỡnh cải cỏch hành chớnh nhà nước đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt.

 Quản lý về tổ chức bộ mỏy, biờn chế; chỉ đạo thực hiện chế độ tiền lương và cỏc chế độ chớnh sỏch đói ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cỏn bộ, cụng chức, viờn chức nhà nước thuộc Bộ quản lý; đào tạo bồi dưỡng về chuyờn mụn, nghiệp vụ đối với cỏn bộ, cụng chức, viờn chức trong cỏc lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ.

 Quản lý tài chớnh, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngõn sỏch được phõn bổ theo quy định của phỏp luật.

Với 4 nhúm nhiệm vụ trờn cú thể thấy trong giai đoạn hiện nay nhiệm vụ của Bộ KH&ĐT rất nặng nề, đũi hỏi đội ngũ cỏn bộ phải vững vàng lập trường, quan điểm rốn luyện và tu dưỡng đạo đức cỏch mạng, giỏi về chuyờn mụn, thụng thạo cỏc kiến thức về khoa học cụng nghệ, nắm bắt thời cơ và đặc biết phải cú một kiến thức kinh tế tổng hợp, để cú thể nhỡn nhận, phõn tớch những vấn đề thực tiễn và lý luận, đề xuất những sỏng kiến trong cụng tỏc xõy dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và phải cú kỹ năng quản lý trong lĩnh vực mỡnh được phõn cụng phụ trỏch. Để đạt được điều đú đũi hỏi phải khụng ngừng hoàn thiện cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức, viờn chức của Bộ

2.1.2.2. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của Bộ KH&ĐT

Ban lónh đạo

Lónh đạo Bộ: Bộ trưởng là thành viờn chớnh thức của Chớnh phủ, là người

đứng đầu và lónh đạo một bộ; chịu trỏch nhiệm trước Thủ tướng Chớnh phủ, trước Quốc hội về quản lý ngành, lĩnh vực trong phạm vi cả nước. Chế độ làm việc và trỏch nhiệm của Bộ trưởng được quy định cụ thể đối với bộ; với Chớnh phủ và Thủ tướng chớnh phủ; với bộ trưởng khỏc; với Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; với cỏc cơ quan của Quốc hội, với đại biểu Quốc hội và với cử tri; với cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội thuộc ngành, lĩnh vực.

Cỏc thứ trưởng là người giỳp Bộ trưởng, được Bộ trưởng phõn cụng chỉ đạo một số mặt cụng tỏc và chịu trỏch nhiệm trước Bộ trưởng về nhiệm vụ được phõn cụng. Khi Bộ trưởng vắng mặt, một Thứ trưởng được Bộ trưởng uỷ nhiệm lónh đạo cụng tỏc của bộ.

Đội ngũ lónh đạo cấp Cục, Vụ, Viện: “Vụ trưởng thuộc Bộ, cơ quan ngang

trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực chuyờn mụn, ngành được giao”5

Hiện nay, theo thống kờ của Vụ Tổ chức cỏn bộ, cỏn bộ lónh đạo cấp Vụ trở lờn (kể cả phú ban của Viện) là 171 người

Khối quản lý nhà nước

Tớnh đến hết năm 2007 Bộ KH&ĐT cú 22 đơn vị thực hiện chức năng quản lý nhà nước, đú là:

Văn phũng bộ.

Vụ kinh tế địa phương và lónh thổ. Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dõn. Vụ Tài chớnh, tiền tệ Vụ Kinh tế cụng nghiệp Vụ Kinh tế nụng nghiệp Vụ Thương mại và dịch vụ Vụ Kết cấu hạ tầng và đụ thị

Vụ quản lý khu cụng nghiệp và khu chế xuất. Vụ Thẩm định và giỏm sỏt đầu tư.

Vụ Quản lý đấu thầu Vụ Kinh tế đối ngoại.

Vụ Khoa học, Giỏo dục, Tài nguyờn và Mụi trường. Vụ Lao động, Văn hoỏ, Xó hội

Vụ tổ chức cỏn bộ Cục đầu tư nước ngoài

Cục phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Vụ Quốc phũng - An ninh.

Vụ phỏp chế Vụ hợp tỏc xó.

Thanh tra Bộ Tổng cục thống kờ.  Khối sự nghiệp

Cú 6 đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ KH&ĐT, đú là: Viện chiến lược phỏt triển.

Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế trung ương. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trung tõm thụng tin và Dự bỏo kinh tế - xó hội quốc gia. Bỏo Đầu tư

Trung tõm tin học.

Tạp chớ Kinh tế và dự bỏo

Mỗi đơn vị thuộc Bộ cú cỏc chức năng, nhiệm vụ được quy định cụ thể trong cỏc Quyết định của Bộ trưởng Bộ KH&ĐT và Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ.

Cơ cấu tổ chức của Bộ KH&ĐT là cơ cấu trực tuyến chức năng. Mỗi đơn vị trong Bộ cú chức năng, nhiệm vụ riờng, do đú khụng cú sự chồng chộo giữa cỏc đơn vị mà giữa cỏc đơn vị cú sự phối hợp với nhau để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của Bộ. Đồng thời cơ cấu tổ chức này cũng tạo điều kiện thuận lợi cho cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức của toàn Bộ. Vụ Tổ chức cỏn bộ chịu trỏch nhiệm chung về cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức của toàn Bộ, mỗi Cục, Vụ, Viện sẽ thực hiện cỏc cụng việc cú liờn quan tại đơn vị mỡnh như xỏc định nhu cầu đào tạo, lựa chọn đối tượng đào tạo…

Vừ Hồng Phỳc

Thứ trưởng

Cao Viết Sinh

Tạp chớ KT và dự bỏo Vụ Kinh tế địa phương và lónh thổ Vụ Kinh tế nụng nghiệp Vụ Kinh tế đối ngoại Vụ Quản lý đấu thầu Vụ Tài chớnh tiền tệ Thứ trưởng

Trương Văn Đoan

Cục phỏt triển DN nhỏ và vừa Vụ Kết cấu hạ tầng đụ thị Vụ Hợp tỏc xó Vụ Thương mại và dịch vụ Văn phũng Bộ Trung tõm tin học

Viện Chiến lược phỏt triển

Viện Nghiờn cứu quản lý kinh tế TW TT thụng tin và Dự bỏo KTXH quốc gia Vụ Quốc phũng - An ninh Thanh tra Bộ Vụ Tổ chức cỏn bộ Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dõn Thứ trưởng Nguyễn Ngọc Phỳc Vụ Quản lý KCN và KCX Vụ Kinh tế cụng nghiệp Cục đầu tư nước

ngoài

Vụ Thẩm định và giỏm sỏt đầu tư Thứ trưởng

Nguyễn Bớch Đạt

Vụ KH, GD, TN và MT Vụ Lao động, Văn hoỏ, Xó hội

Vụ Phỏp chế

Thứ trưởng

Nguyễn Đức Hoà

Tổng cục thống kờ

nhau, cỏc thế hệ cỏn bộ, cụng chức của Bộ khụng ngừng được bổ sung, ngày càng hoàn thiện và đó cú những bước trưởng thành đỏng kể. Số liệu thống kờ số lượng cỏn bộ, cụng chức, viờn chức của Bộ qua cỏc thời kỳ trong bảng sau:

Bảng 1: Số lượng cỏn bộ, cụng chức, viờn chức qua cỏc thời kỳ.

Tờn gọi UB NCKHKT UB KHQG UBKHNN Bộ KH&ĐT Năm 1945 1955 1960 1965 1975 1985 1995 2007 Tổng số 40 136 297 400 556 800 687 822 Lónh đạo UB (Bộ) 3 5 9 11 11 15 10 6 Lónh đạo Vụ, Cục, Viện 2 2 35 27 52 93 100 165 CB, CC, VC 35 129 253 369 493 701 577 651

Nguồn: “60năm những chặng đường phỏt triển của ngành KH&ĐT”, Tạp chớ Kinh tế và Dự bỏo số 392, thỏng 12/2005.

Hiện nay tổng số cỏn bộ, cụng chức, viờn chức của Bộ là 822 người. Trong đú cú 559 cỏn bộ, cụng chức thuộc khối cỏc đơn vị quản lý hành chớnh nhà nước và 263 cỏn bộ, viờn chức thuộc khối cỏc tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ở Bộ KHĐT (Trang 27)