Hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng phần mềm kế toán của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố hồ chí minh (Trang 92 - 145)

7. Kết cấu của luâ ̣n văn

5.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo

Tác giả đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo nên tham khảo thêm nhiều mô hình, lý thuyết để phân tích đầy đủ các nhân tố và thang đo cần được xây dựng, hoàn thiê ̣n thêm về phương pháp lấy mẫu mang tính đại diện cho tổng thể, cũng như có thể nghiên cứu theo chiều sâu đối với từng trường hợp của các doanh nghiệp đang sử dụng, chưa sử dụng phần mềm kế toán và có thể nghiên cứu theo từng đối tượng cụ thể của các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ, doanh nghiệp vừa để đa ̣t được đô ̣ tin câ ̣y cao hơn.

Tóm tắt chương 5:

Chương 5 trình bày các kết luâ ̣n của nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết đi ̣nh lựa cho ̣n phần mềm kế toán của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ta ̣i Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó đưa ra mô ̣t số kiến nghi ̣ đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, nhà cung cấp phần mềm kế toán và các cơ quan chức năng có liên quan. Cuối cùng là mô ̣t số ha ̣n chế của nghiên cứu và đề nghi ̣ các hướng nghiên cứu tiếp theo.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU VIỆT NAM

1. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia. Định nghĩa DN nhỏ và vừa.

<https://vi.wikipedia.org/wiki/Doanh_nghi%E1%BB%87p_nh%E1%BB%8F_v% C3%A0_v%E1%BB%Aba>. Ngày truy cập 24/08/2016.

2. Báo cáo thương mại điện tử năm 2015

3. Bộ Tài Chính (2005). Thông tư 103/2005/TT-BTC ngày 24/11/2005 do Bộ Tài Chính ban hành về hướng dẫn tiêu chuẩn và điều kiện của phần mềm kế toán. Văn Phòng Bộ Tài Chính, Hà Nội.

4. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2009). Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 do chính phủ ban hành Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Văn phòng chính phủ, Hà Nội.

5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Hoàng Trọng (2005), “Phân tích nhân tố”, tài liệu giảng dạy chương trình Fulbright.

7. Hoàng Tro ̣ng và Chu Nguyễn Mô ̣ng Ngo ̣c (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Hồng Đức, tâ ̣p 1&2.

8. Nguyễn Đình Tho ̣ (2012). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. NXB Lao động xã hội.

9. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang ( 2009 ). Nghiên cứu khoa học trong quản trị kinh doanh, NXB Thống kê.

10. Nguyễn Duy Thanh, Cao Hào Thi (2011). Đề xuất mô hình chấp nhận và sử dụng ngân hàng điện tử ở Việt Nam. Tạp chí phát triển KH&CN, Tập 14, Số Q2, 2011.

11. Nguyễn Duy Thanh, Nguyễn Tiến Dũng, Cao Hào Thi (2014). Sự chấp nhận và sử dụng đào tạo trực tuyến trên điện toán đám mây. Tạp chí phát triển KH&CN, Tp 17, Số Q3, 2014.

12. Nguyễn Phước Bảo Ấn, Bùi Quang Hùng, Trần Thanh Thúy, Phạm Trà Lam, Lương Đức Thuận (2012). Tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp. NXB Phương Đông.

13. Nguyễn Thị Huyền Trâm (2007). Tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Đại học Kinh tế TP. HCM. 14. Phạm Ngọc Toàn, 2010. Xây dựng nội dung và tổ chức kế toán quản trị cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

15. Trần Phước (2007). Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức sử dụng phần mềm kế toán doanh nghiệp Việt Nam. Luận án Tiến Sĩ. Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh.

16. Võ Văn Nhị, Nguyễn Bích Liên, Phạm Trà Lam (2014). Định hướng lựa chọn phần mềm kế toán cho các DN nhỏ và vừa tại Việt Nam, Phát triển kinh tế 285, tháng 7, 2014.

17. www.gso.gov.vn

TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI

1. Ahmad A. Abu-Musa (2005). The Determinates Of Selecting Accounting Software: A Proposed Model, The Review of Business Information Systems – Summer 2005 Volume 9, Number 3.

2. Ajzen, I. (1991). The Theory of Planned Behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes (50:2), pp. 179-211

3. Akour, H. (2010). Determinants of mobile learning acceptance: An empiricalinvestigation in higher education. ProQuest Dissertations and Theses, 379.

4. Alexander McLeod, Sonja Pippin, Richard Mason (2016). Individual Taxpayer Intention to Use Tax Preparation Software: Examining Experience, Trust, and Perceived Risk. Alexander Mcleod Retrieved on: 13 September 2016. 5. Chan, K. Y., Gong, M., Xu, Y., and Thong, J. Y. L. (2008). Examining User Acceptance of SMS: An Empirical Study in China and Hong Kong.

Proceedings of 12th Pacific Asia Conference on Information System, Suzhou, China, July 3-7.

6. Chauhan, S. and Jaiswal, M. (2015). Determinants of acceptance of ERP software training in business schools: Empirical investigation using UTAUT model. The International Journal of Management Education 14 (3), 248-262 7. Compeau, D. R., and Higgins, C. A. (1995a). Application of Social Cognitive Theory to Training for Computer Skills. Information Systems Research (6:2), pp. 118-143.

8. Compeau, D. R., and Higgins, C. A. (1995b). Computer Self-Efficacy: Development of a Measure and Initial Test. MIS Quarterly (19:2), pp. 189-211. 9. Davis, F. D., Bagozzi, R. P., and Warshaw, P. R. (1989). User Acceptance of Computer Technology: A Comparison of Two Theoretical Models.

Management Science (35:8), pp. 982-1002

10. Davis, F. D (1989). Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology, MIS Quarterly 13(3): 319-340.

11. Davis, F. D., Bagozzi, R. P., and Warshaw, P. R. (1992). Extrinsic and Intrinsic Motivation to Use Computers in the Workplace. Journal of Applied Social Psychology (22:14), pp. 1111- 1132.

12. Fishbein, M., and Ajzen, I. (1975). Belief, Attitude, Intention and Behavior: An Introduction to Theory and Research. Addison-Wesley, Reading, MA.

13. Hu, P. J., Chau, P. Y. K., Sheng, O. R. L., and Tam, K. Y., 1999. Examining the technology acceptance model using physician acceptance of telemedicine technology, Journal of Management Information Systems 91-112.

14. Indahwati, R. and Afiah, N.N. (2014). Predicting SME’s Intention to Adopt Accounting Software for Financial Reporting in Medan City, Indonesia. Research Journal of Finance and Accounting, Vol.5, No.8.

15. Islam, M. Z., Kim, P. C. L., & Hassan, I. (2013). Intention to use advanced mobile phone services (AMPS). Management Decision, 51(4), 824-838.

16. Jack T. Marchewka Chang Liu, Kurt Kostiwa (2007). An Application of the UTAUT Model for Understanding Student Perceptions Using Course Management Software. Communications of the IIMA 2007 Volume 7 Issue 2. 17. Liao, C., Palvia, P., & Lin, H. N. (2006). The roles of habit and web site quality in e-commerce. International Journal of Information Management, 26, 469-483.

18. Magni, M., Taylor, M. S., & Venkatesh, V. (2010). To play or not to play: A cross-temporal investigation using hedonic and instrumental perspectives to explain user intentions to explore a technology. International Journal of Human- Computer Studies, 68, 572-588.

19. Marchewka, J.T and Kostiwa, K. (2007). An Application of the UTAUT Model for Understanding Student Perception Using Course Management Software. Communication of the IIMA. Vol. 7 Issue 2, pp.

20. Raman, A. and Don, Y. (2013). Preservice teachers' acceptance of learning management software: An Application of the UTAUT2 Model.

International Education Studies (6:7), pp.157-164.

21. Ronald L. Thompson, Christopher A. Higgins (2015). Personal Computing: Toward a Conceptual Model of Utilization, MIS Quarterly, Vol. 15, No. 1 (Mar., 1991), pp. 125-143.

22. Samsudeen Sabraz Nawaz, Aliyar Mohamed Sheham (2015). Evaluating the Intention to use Accounting Information Systems by Small and Medium Sized Enterpreneurs. Research Journal of Finance and Accounting, Vol.6, No.22. 23. Santos-Feliscuzo, L. T., & Himang, C. M. (2011). Library Periodical Indexing Software Evaluation using Unified Theory of Acceptance and use of Technology. Procedia - Social and Behavioral Sciences 25 (2011), 104-114.

24. Sriwidharmanely and V. Syafrudin (2012). An Empirical Study of Accounting Software Acceptance among Bengkulu City Students. Asian Journal of Accounting And Governance 3: 99–112

25. Suha A. and Annie M. (2008). The Use of the UTAUT Model in the Adoption of E-government Services in Kuwait. Proceedings of the 41st Hawaii International Conference on System Sciences – 2008

26. Sun, Q., Cao, H., & You, J. (2010, May). Factors influencing the adoption of mobile service in China: An integration of TAM. Journal of Computers, 5(5), 799-806.

27. Taylor, S., and Todd, P. A. (1995b). Understanding Information Technology Usage: A Test of Competing Models, Information Systems Research (6:4), pp. 144-176

28. Thompson, R. L., Higgins, C. A., and Howell, J. M. (1991). Personal Computing: Toward a Conceptual Model of Utilization. MIS Quarterly (15:1), pp. 124-143.

29. Venkatesh, V., and Davis, F. D (2000). A Theoretical Extension of the Technology Acceptance Model: Four Longitudinal Field Studies, Management Science (45:2), pp. 186-204.

30. Venkatesh, V., Morris, M. G., Davis, G. B., and Davis, F. D. (2003). User Acceptance of Information Technology: Toward a Unified View. MIS Quarterly (27:3), pp. 425-478.

31. Venkatesh, Viswanath; Thong, James Y.L.; and Xu, Xin. (2012).

Consumer Acceptance and Use of Information Technology: Extending the Unified Theory of Acceptance and Use of Technology. MIS Quarterly, (36: 1) pp.157-178 32. Wejdan Abualbasal, Emad Abu-Shanab, Heba Al-Quraan (2016). Dynamic Analysis of UTAUT: The Case of Microsoft Project Management Software, International Journal of Web-Based Learning and Teaching Technologies Volume 11, Issue 3, July-September 2016.

33. Yang, K. (2010). Determinants of US consumer mobile shopping services adoption: Implications for designing mobile shopping services. Journal of Consumer Marketing, 27(3), 262-270.

34. Yeoh, S. F., & Chan, B. Y. F. (2011). Internet banking adoption in Kuala Lumpur: An application of UTAUT model, International Journal of Business and Management, 6(4), 161-167.

35. Yi, M., Jackson, J., Park, J., & Probst, J. (2006). Understanding information technology acceptance by individual professionals: Toward an integrative view. Information and Management, 43(3), 350-363.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC I: PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Quy mô

Khu vực

DN siêu nhỏ

Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa

Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động I. Nông, lâm nghiệp và thủy sản 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống Từ trên 10 người đến 200 người Từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng Từ trên 200 người đến 300 người II. Công nghiệp và xây dựng 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống Từ trên 10 người đến 200 người Từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng Từ trên 200 người đến 300 người III. Thương mại và dịch vụ 10 người trở xuống 10 tỷ đồng trở xuống Từ trên 10 người đến 50 người Từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng Từ trên 50 người đến 100 người (Nguồn: Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009)

PHỤ LỤC II: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM A. GIỚI THIỆU

Xin chào Anh/ Chị!

Tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng PMKT tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Tp. Hồ Chí Minh. Xin Anh/ Chị dành thời gian đóng góp ý kiến của mình về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng PMKT của Anh/ Chị. Xin lưu ý không có câu trả lời đúng hoặc sai, những ý kiến của Anh/ Chị đều hỗ trợ, đóng góp rất nhiều cho bài nghiên cứu. Mọi ý kiến đóng góp của Anh/ Chị chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu và phân tích.

B. NỘI DUNG THẢO LUẬN

I. Theo Anh/ Chị các yếu tố liệt kê sau đây có ảnh hưởng đến ý định sử dụng phần mềm kế toán hay không? Nếu không thì vì sao? Và điều chỉnh lại như thế nào?

1. Hiệu quả mong đợi 2. Tính dễ sử dụng 3. Ảnh hưởng của xã hội 4. Điều kiện hỗ trợ 5. Giá cả

6. Thói quen sử dụng phần mềm kế toán 7. Động lực hưởng thụ

II. Theo Anh/ Chị ngoài các yếu trên còn có các yếu tố nào khác ảnh hưởng đến ý định sử dụng phần mềm kế toán hay không? Vì sao?

III. Sau đây là những biến dùng để đo lường từng yếu tố đã được tác giả liệt kê, và biến đo lường cho biến “Ý định sử dụng PMKT” nếu những biến nào không phù hợp hoặc cần điều chỉnh, bổ sung, xin Anh/ Chị vui lòng góp ý.

Biến độc lập Biến quan sát

1. Hiệu quả mong đợi

Anh/chị thấy PMKT hữu ích trong công việc của Anh/chị. Sử dụng PMKT giúp Anh/chị có cơ hội đạt được những thứ quan trọng.

Sử dụng PMKT giúp tăng năng suất công việc.

Sử dụng PMKT giúp Anh/chị hoàn thành mọi nhiệm vụ một cách nhanh chóng.

2. Tính dễ sử dụng

Việc học hỏi để sử dụng PMKT dễ dàng với Anh/chị. Sự tương tác của Anh/chị với PMKT rõ ràng và dễ hiểu. Anh/chị thấy PMKT dễ sử dụng.

Anh/chị dễ dàng trở nên khéo léo, thành thạo trong việc sử dụng PMKT.

3. Ảnh hưởng của xã hội

Những người quan trọng với Anh/chị nghĩ rằng Anh/chị nên sử dụng PMKT.

Những người ảnh hưởng đến hành vi của Anh/chị nghĩ rằng Anh/chị nên sử dụng PMKT.

Theo quan điểm của một số người cho rằng Anh/chị sẽ có uy tín hơn nếu sử dụng PMKT.

Nói chung, mọi người xung quanh Anh/chị ủng hộ Anh/chị sử dụng PMKT.

4. Điều kiện hỗ trợ

Doanh nghiệp Anh/chị sẵn sàng đầu tư các nguồn lực cần thiết để sử dụng PMKT.

Anh/chị có kiến thức cần thiết để sử dụng PMKT.

Các công nghệ, kỹ thuật mà doanh nghiệp Anh/chị đang sử dụng tương thích với PMKT.

Anh/chị sẽ nhận được sự giúp đỡ khi khó khăn trong việc sử dụng PMKT.

5. Giá cả

Trên thị trường hiện nay, các PMKT dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa có giá cả hợp lý.

Ở mức giá hiện nay, Giá trị PMKT rất đáng với đồng tiền. Ở mức giá hiện tại, PMKT cung cấp một giá trị tốt.

6. Thói quen sử dụng PMKT

Sử dụng PMKT là một thói quen của Anh/chị. Anh/chị rất muốn sử dụng PMKT.

Anh/chị phải sử dụng PMKT.

Sử dụng PMKT là một điều bình thường với Anh/chị. 7. Động lực

hưởng thụ

Anh/chị sẽ thấy vui nếu được sử dụng PMKT. Anh/chị sẽ thấy thú vị nếu được sử dụng PMKT.

Anh/chị sẽ thấy có sự thư giãn nếu được sử dụng PMKT. Anh/chị sẽ thấy hài lòng nếu được sử dụng PMKT.

Và thang đo cho biến phụ thuộc:

Biến phụ thuộc Biến quan sát

Ý định sử dụng

Anh/chị sẽ đề xuất doanh nghiệp sử dụng PMKT

Anh/chị sẽ luôn cố gắng sử dụng PMKT trong công việc hàng ngày của Anh/chị.

Anh/chị sẽ có kế hoạch cho việc sử dụng PMKT.

Anh/chị muốn giới thiệu PMKT cho người thân và bạn bè của Anh/chị.

PHỤ LỤC III: DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN

 Chuyên gia Nguyễn Tuấn Kiệt là Thạc sĩ kinh tế chuyên ngành kế toán, hiện đang giữ chức vụ Kế toán trưởng kiêm Giám Đốc tài chính Công ty Cổ Phần Kinh Doanh Địa Ốc Him Lam (Him Lam Land). Hiện công ty Him Lam Land đang sử dụng phần mềm OMEGA, đây là phần mềm do Him Lam Land đặt viết bởi Công ty Công nghệ và giải pháp Omega, được lập trình riêng phù hợp với yêu cầu xử lý dữ liệu kế toán tại công ty. Là người có trình độ chuyên môn cao và kinh nghiệm lâu năm trong nghề, Anh Kiệt hiểu rõ vai trò quan trọng của phần mềm kế toán đối với một doanh nghiệp, đặc biệt là DNNVV. Vì vậy, tác giả mời Anh Nguyễn Tuấn Kiệt tham gia cuộc thảo luận nhóm.

 Chuyên gia Hồ Thanh Tuyền là Kế toán tổng hợp tại Công ty Cổ Phần Kinh Doanh Địa Ốc Him Lam. Công việc kế toán tổng hợp cần sử dụng và tương tác rất nhiều với phần mềm kế toán nhằm có được số liệu đầy đủ, đảm bảo tin cậy, là cơ sở để lập các báo cáo tài chính, báo cáo quản trị nhanh chóng, chính xác cung cấp cho cấp trên. Là người có trình độ chuyên môn cao và kinh nghiệm lâu năm trong nghề, Chị Tuyền hiểu rõ vai trò quan trọng của phần mềm kế toán đối với một doanh nghiệp, đặc biệt là DNNVV. Vì vậy, tác giả mời Chị Hồ Thanh Tuyền tham gia cuộc thảo luận nhóm.

 Chuyên gia Nguyễn Thị Bích Diệp là Kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH Thương Mại Kỹ Thuật Thạch Quang, là một doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyên cung

STT TÊN GIỚI TÍNH NGHỀ NGHIỆP LIÊN HỆ

1 Nguyễn Tuấn Kiệt Nam Giám đốc tài chính 0918563612 2 Hồ Thanh Tuyền Nữ Kế toán tổng hợp 01238358164 3 Nguyễn Thị Bích Diệp Nữ Kế toán tổng hợp 0977478071

4 Nguyễn Quốc Huy Nam Trưởng nhóm lập

trình phần mềm 0908 303 608 5 Trương Tấn Bảo Nam Giám đốc 0979527005

cấp nguyên phụ liệu, hóa chất công nghiệp, thiết bị cho ngành công nghiệp Gốm sứ, Thủy tinh. Trước đây, Kế toán tại Công ty theo dõi số liệu và lập báo cáo trên file

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng phần mềm kế toán của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố hồ chí minh (Trang 92 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)