7. Động cơ khác
7.2 Cải thiện phân phố
Những công ty sản xuất sản phẩm mà không trực tiếp phân phối đến người tiêu dùng cần phát triển một kênh phân phối để đảm bảo rằng sản phẩm của họ có thể đến được người tiêu dùng với một mức lợi nhuận vừa phải. Sáp nhập theo chiều dọc giữa nhà sản xuất và nhà phân phối hoặc bán lẽ thường đưa những nhà sản xuất cạnh trạnh bởi
vì sự lo lắng của họ về việc cắt giảm kênh phân phối. Khóa những kênh phân phối phụ thuộc lại có thể là quan trọng đến sự thành công của doanh nghiệp.
PEPSI: Quá trình hủy bỏ chiến lược khuyến mãi để cải thiện phân phối
Năm 1999, một thị trường vốn mạnh mẽ, PepsiCo xoay quanh lần phát hành cổ phiếu ra công chúng lần đầu tiên (IPO) với mức biên tế thấp. Cổ phiếu của PepsiCo trở nên yếu trong nhiều năm thậm chí ở thị trường mà cổ phiếu đang lên, và thực sự kì vọng là sự di chuyển có thể làm đẩy cố phiếu lên. Công ty cũng sử dụng quá trình IPO để làm thấp đi rủi ro bằng cách trả bớt nợ. Sự di chuyển này xảy ra tương tự ở những kinh doanh mà đã thực hiện khi mà họ phát hiện ra rằng phân phối là capital-and labour-intensive và không đâu có lợi nhuận của business lies- hoặc dường như là về thời gian. Liên quan đến những giao dịch này, hai công ty lon lơn trở nên độc lập với công ty công chuungs theo đó Pepsicao phụ thuộc vào hệ thống phân phối của mình. Mãi đến những năm 2000, Pepico mới có cơ hội trọng tâm và hối hận về việc đánh mất quyền kiểm soát hệ thống phân phối của mình. Điều này nắm giữ các cổ đông chính của 2 công ty nhưng không thể kiểm soát được chiến lược của từng công ty, đi lệch từ Pepsi.
Trong những năm gần đây, khi những người tiêu dùng Mỹ trở nên ý thức hơn về sức khỏe, doanh số bán nước ngọt bị giảm sút. Pepsi mongg muốn cải thiện doanh số nước và sản phẩm bổ sung nước. Những công ty đóng chai này muốn thâm nhập vào Gatorade, nơi mà Pepsi nợ nhưng được sản xuất qua những quá trình khác nhau hơn là những công ty đóng chai sử dụng để làm sode và được phân phối trong những hệ thống phân xưởng truyền thống. Hơn thế, những nhà đóng chai bắt đầu phân phối soda Crush, tạo bởi đối thủ của Pepsi là De. Pepper Snapple Group. Kết quả là, hệ thống phân phối trước đây của Pepsi trở thành kênh phân phối của cuộc canh tranh của Pepsi. Tất cả đều tốn kém cho Pepsi để nắm giữ và vào tháng 09/2009, công ty đã đạt được một thống nhất để thâu tóm một nhà sản xuất chai với giá 7.8 tỷ USD.