Những nghiên cứu khác

Một phần của tài liệu Tiểu luận sự thúc đẩy các doanh nghiệp sáp nhập hợp nhất (Trang 41 - 43)

6. Động cơ của người quản lý

6.1.3 Những nghiên cứu khác

Những nghiên cứu gần đây cho đưa ra ủng hộ cho lý thuyết ngạo mạn bằng những cách tiếp cận vấn đề khác nhau. Lấy ví dụ của một mẫu thử của 106 doanh nghiệp hợp nhất, Hayward và Hambrick nhận thấy sự ngạo mạn của CEO đi kèm với phần lớn của giá trị phần bù được trả. Sự ngạo mạn được đo lường bằng những biến như kết quả kinh doanh gần đây của công ty và sự quan trọng của CEO ( phản ánh bởi hiệu ứng truyền thông và những khoản đền bù liên quan đến giá cao nhất thứ hai). Nghiên cứu cũng xem xét đến những biến độc lập khác, như kinh nghiệm của CEO, được đo lường bằng những năm ở vị trí đó, theo với sự cảnh giác của ban giám đốc, được đo lường bởi số lượng giám độc bên trong cũng như giám đốc bên ngoài ( xem hình 4.2).

Những bài nghiên cứu khác ủng hộ lý thuyết ngạo mạn của bên thâu tóm của những doanh nghiệp US bởi những doanh nghiệp nước ngoài. Sử dụng sự giàu có của cổ đông để ảnh hưởng đến phản hồi tương ứng như lý thuyết của Roll, trên một mẫu của 100 thương vụ trong suốt thời gian từ 1982 đến 1990, Seth, Song và Pettit nhận ra rằng ngạo mạn đóng một vai trò quan trọng trong suốt những thương vụ của họ. Những yếu tố khác, như tính cộng hưởng và chủ nghĩa quản lý, cũng có vai trò. Chủ nghĩa quản lý là cái gì đó tương tự như ngạo mạng, theo cách mà có thể trả quá

nhiều cho mục tiêu. Đối với chủ nghĩa này, tuy nhiên, những nhà quán lý của bên đáu giá biết rõ rằng việc trả giá cao này cũng phục vụ cho mục đích riêng của họ, mặc dù là tốn kém chi phí cho cổ đông – những người có nghĩa vụ ủy thác.

Malmendier và Tale đã điều tra vai trò của sự quá tự tin ở trong số 394 công ty lớn. Họ đo lường sự quá tự tin này chiều hướng của CEO khi mà đầu tư quá nhiều vào cổ phiếu của công ty họ và cách mà họ phát biểu trên đại chúng. Họ nhận thấy rằng có xu hướng rằng các thương vụ sáp nhập thì có hơn 65% là nhóm những nhà CEO quá tự tin. Họ cũng tìm ra sự quá tự tin của CEO dường như làm chất lượng thấp xuống, phá hủy giá trị thâu tóm. Billet và Qian sau này cũng nghiên cứu vai trò của sự tự tin quá thái bằng cách kiểm tra lịch sử thâu tóm của 2,487 CEO và 3,795 thương vụ trong suốt những năm từ 1980-2002. CEO người có những kinh nghiệm tích cực với việc thây tóm thường có xu hướng tiến hành những thâu tóm khác. Giá trị doanh nghiệp mà những CEO này mua được qua việc thâu tóm thường có giá trị lơn giá trị mà trước đó họ đã mua được. Nghiên cứu này thể hiện kết quả rằng những CEP mà quá tự tin và phân bổ thành công vào thương vụ gốc vào khả năng quản lý và lãnh đạo nội lực.

Aktas, de Bodt, và Roll chỉ ra rằng sự tự tin thái quá và sự ngạo mạn của CEO dường như thực hiện những thương vụ nhanh hơn, và ít tốn thời gian hơn giữa những thương vụ của họ. Họ cũng chỉ ra rằng “ảnh hưởng học – learining effect”, theo đó CEO người thực hiện nhiều thương vụ trong quá khứ thường hành động nhanh hơn, ít thời gian giữa các thương vụ của họ. Hiệu ứng học này đã hỗ trợ những nghiên cứu của những tác giả khác. Nghiên cứu của Aktas và công sự cũng như tác giả khác đã chỉ ra tỷ suất cộng gộp khác của những thương vụ làm giảm chức năng của số thương vụ họ thực hiện. Điều này là dấu hiệu của sự ngạo mạn của CEO sẽ tiếp tục thực hiện các thương vụ mà tạo ra sự giảm sút trong tỷ suất sinh lợi của cổ đông. Ý kiến khác lại cho rằng sự giảm sút trong tỷ suất lợi nhuận chỉ là một chức năng của sự giảm sút trong các cơ hội tiềm năng trên thị trường. Đó cũng có thể là một cách giải thích, dường như rằng những CEO với đầy sự ngạo mạn nên ngưng từ việc tiếp tục một chương trình thâu tóm khi mà tỷ suất giảm xuống tỷ suất đặc thù mục tiêu.

Một phần của tài liệu Tiểu luận sự thúc đẩy các doanh nghiệp sáp nhập hợp nhất (Trang 41 - 43)