Những động cơ cải thiện quản lý khác

Một phần của tài liệu Tiểu luận sự thúc đẩy các doanh nghiệp sáp nhập hợp nhất (Trang 49 - 50)

6. Động cơ của người quản lý

6.3 Những động cơ cải thiện quản lý khác

Một số nhà thâu tóm được khuyến khích bằng niềm tin rằng việc thâu tóm quản lý doanh nghiệp có thể tốt hơn quản lý nguồn của mục tiêu. Những nhà đấu giá tin rằng kĩ năng quản lý sẽ tăng dưới sự quản lý của họ. Điều này dẫn đến nhứng người tahau tóm để trả một giá trị cho mục tiêu sẽ vượt quá giá trị cổ phiếu hiện tại.

Tranh cãi về ải thiện quản lý thì trở nên rõ ràng hơn trong trường hợp những doanh nghiệp lớntìm kiếm cơ hội từ những công ty nhỏ, đang phát triển. Những công ty nhỏ thường được dẫn dắt bằng những doanh nhân, đưa ra sản phẩm hoặc dịch vụ riêng biệt mà được bán tốt và được trang bij bằng tốc độ tăng trưởng nhanh của mục tiêu. Những doanh nghiệp đang phát triển có thể thấy rằng có những công ty đó cần phải dự đoán được mạng lưới phân phối lớn hơn và phải tiếp cận với nhiều tâm lý thị marketing hơn nữa. Nhiều quyết định rằng những doanh nghệp lớn hơn phải thực hiện thâu tóm nhiều gói kĩ năng quán lý từ đó tạo ra kết quả vào sự tăng trưởng đáng kể cho công ty nhỏ hơn. Thiếu hụt của những chuyên gia quản lý có thể là vấp ngã của những doanh nghệp đang tăng trưởng và hạn chế khả năng để phát triển rộng hơn trên thị trường. Những nguồn quản lý là một tài sản mà các công ty lớn hơn có thể mời chào mục tiêu của mình.

Những nghiên cứu thực tiễn quan trọng được thực hiện trên sự quan trọng của động cơ cải thiện quản lý.Khó khăn là quyết định nhà thâu tóm nào được thúc đẩy dựa trên chỉ mỗi nhân tố này, bởi vì cải thiện quản lý thườn là một trong rất nhiều động cơ trong quyết định thâu tóm khi đi đấu giá. Rất là khó khăn khi cách ly việc cải thiện quản lý và để giải thích chỉ dựa trên quá trình đấu giá. Một tranh cải rằng những đề nghị thâu tóm được đưa ra bởi những doanh nghiệp lớn cho doanh nghiệp nhỏ, những công ty phát triển được thúc đẩy bởi lợi thế quản lý, là hợp lý.

Cho những doanh nghiệp công cộn lớn, một cuộc thâu tóm có theere là cách chi phí- hiệu quả để đem đến cơ hội quản lý. Kiểm tra ủy quyền cho phép những cổ đông bất đồng ý kiến ra khỏi ban quan lý, những người mà họ xem là không có năng lực. Một vấn đề với quá trình này là tính dân chủ của doanh nghiệp thì không bình đẳng. Điều này làm tốn kém để sử dụng quyền ủy quyền để thay thế một ban quản lý hiện tại. Quá trình này sai khác dựa trên ân huệ của người quản lý, người mà vị trí của họ có thể là ban giám đốc. Điều này hì rất khó để chiến thắng được cuộc đấu ủy quyền. Quá trình ủy quyền sẽ được giải thích rõ hơn tại chương 6.

Một phần của tài liệu Tiểu luận sự thúc đẩy các doanh nghiệp sáp nhập hợp nhất (Trang 49 - 50)