Mục tiêu, nội dung môn TN&XH lớp 3

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3 (Trang 43)

8. Cấu trúc đề tài

2.1.2.Mục tiêu, nội dung môn TN&XH lớp 3

Mục tiêu môn TN&XH lớp 3

i) Về kiến thức: HS có một số kiến thức cơ bản, ban đầu và thiết thực về:

- Con người và sức khỏe: tên, chức năng và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. Biết tên và cách phòng tránh một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp, tuần hoàn và bài tiết nước tiểu.

- Xã hội: mối quan hệ họ hàng nội ngoại; một số hoạt động chủ yếu ở trường; biết tên một số cơ sở hành chắnh, văn hóa, y tế, giáo dục và một số hoạt động thông tin liên lạc, nông nghiệp, thương nghiệp ở nơi HS đang sống;Ầ

- Tự nhiên: biết được sự đa dạng, phong phú của thực vật, động vật; chức năng của rễ, thân, lá, hoa, quả đối với đời sống của cây và ắch lợi đối với con người; biết vai trò của Mặt trời đối với Trái đất và đời sống con người, vị trắ và sự chuyển động của Trái đất trong hệ Mặt trời; sự chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất; hình dạng, đặc điểm của Trái đất; biết hiện tượng ngày, đêm, các tháng, mùa trong năm.

ii) Về kĩ năng: bước đầu hình thành và phát triển cho HS các kĩ năng:

- Ứng xử thắch hợp trong các tình huống có liên quan đến vấn đề sức khỏe của bản thân, gia đình và cộng đồng; biết vệ sinh và phòng chống bệnh tật (bệnh lao phổi, bệnh tim mạch, bệnh đường hô hấp,Ầ).

- Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ,Ầ

- Phân tắch, so sánh, rút ra những dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên.

iii) Về thái độ: hình thành và phát triển ở HS thái độ:

- Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cả cộng đồng.

- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào đời sống.

- Yêu con người, thiên nhiên, đất nước, yêu cái đẹp, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.

Nội dung chương trình môn TN&XH lớp 3

Nội dung chương trình môn TN&XH lớp 3 gồm ba chủ đề lớn là: Con người và sức khỏe, Xã hội, Tự nhiên. Nội dung và kế hoạch giảng dạy cụ thể được thống kê trong bảng sau:

Bảng 2.2: Bảng phân phối nội dung môn TN&XH lớp 3

Chủ đề Tên bài học Tuần

Con người và sức khỏe

1. Hoạt động thở và cơ quan hô hấp

1 2. Nên thở như thế nào

3. Vệ sinh hô hấp

2 4. Phòng bệnh đường hô hấp

5. Bệnh lao phổi

3 6. Máu và cơ quan tuần hoàn

7. Hoạt động tuần hoàn

4 8. Vệ sinh cơ quan tuần hoàn

9. Phòng bệnh tim mạch

5 10. Hoạt động bài tiết nước tiểu

11. Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu

6 12. Cơ quan thần kinh

13. Hoạt động thần kinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7 14. Hoạt động thần kinh (tiếp)

15. Vệ sinh thần kinh

8 16. Vệ sinh thần kinh (tiếp)

17. Ôn tập: Con người và sức khỏe 9 18. Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiếp)

Xã hội

20. Họ nội, họ ngoại 10

21 - 22. Thực hành: Phân tắch và vẽ sơ đồ mối

quan hệ họ hàng 11

23. Phòng cháy khi ở nhà

12 24.Một số hoạt động ở trường

25. Một số hoạt động ở trường (tiếp)

13 26. Không chơi các trò chơi nguy hiểm

27. Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống

14 28. Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống (tiếp)

29. Các hoạt động thông tin liên lạc

15 30. Hoạt động nông nghiệp

31. Hoạt động công nghiệp, thương mại

16 32. Làng quê và đô thị

33. An toàn khi đi xe đạp

17 34. Ôn tập và kiểm tra học kì

35. Ôn tập và kiểm tra học kì

18 36. Vệ sinh môi trường

37. Vệ sinh môi trường (tiếp)

19 38. Vệ sinh môi rường (tiếp)

39. Ôn tập Xã hội 20

40. Thực vật 41. Thân cây

21 42. Thân cây (tiếp)

43. Rễ cây

22 44. Rễ cây (tiếp)

Tự nhiên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

45. Lá cây

23 46. Khả năng kì diệu của lá cây

47. Hoa 24 48. Quả 49. Động vật 25 50. Côn trùng 51. Tôm, cua 26 52. Cá 53. Chim 27 54. Thú 55. Thú (tiếp) 28 56. Mặt trời

57. Thực hành: Đi thăm thiên nhiên

29 58. Thực hành: Đi thăm thiên nhiên (tiếp)

59. Trái đât, Quả địa cầu

30 60. Sự chuyển động của Trái đất

61. Trái đất là một hành tinh trong hệ Mặt trời

31 62. Mặt trăng là vệ tinh của Trái đất

63. Ngày và đêm trên Trái đất

32 64. Năm, tháng và mùa 65. Các đới khắ hậu 33 66.Bề mặt Trái đất 67. Bề mặt lục địa 34 68. Bề mặt lục địa (tiếp)

2.1.3. Ưu thế của môn TNXH lớp 3 với việc vận dụng PPDH hợp tác Các kiến thức trong chương trình môn TN&XH lớp 3 rất đa đạng, phong phú và có tắnh chất phân tầng. Sự phong phú, đa dạng thể hiện ở chỗ các kiến thức trong chương trình là kết quả tắch hợp nhiều kiến thức của nhiều ngành khoa học như Sinh học, Vật lắ, Hóa học, Địa lắ, Lịch sử,Ầ mà ở mỗi lĩnh vực HS sẽ có những thế mạnh và hạn chế khác nhau. Tắnh chất phân tầng thể hiện ở chỗ các kiến thức trong chương trình được cấu trúc từ dễ đến khó, tăng dần mức độ phức tạp và khái quát. Bên cạnh những kiến thức cơ bản còn có những kiến thức mở rộng và nâng cao. Đây chắnh là điều kiện để GV vận dụng PP dạy học hợp tác vào dạy học môn TN&XH lớp 3.

Ngoài ra, nội dung môn TN&XH lớp 3 chủ yếu là những bài học giúp các em có những hiểu biết về những vấn đề vốn dĩ đã rất gần gũi với các em và bản thân các em đã có những hiểu biết nhất định. Đó là những hiểu biết về cơ thể con người, về các mối quan hệ trong gia đình, xã hội và nhà trường, về thế giới tự nhiên xung quanh HS, những sự vật như hoa, quả, con vật gần gũi với HS. Do đó, dạy học môn TN&XH lớp 3 bằng PPDH hợp tác sẽ đảm bảo việc dạy sát đối tượng, phát huy và bồi dưỡng những năng lực, hiểu biết mà HS đã có.

Mặt khác, quá trình nhận thức của HS lớp đầu Tiểu học mang tắnh trực quan cụ thể. Để tiếp thu được những kiến thức tổng hợp của chương trình môn học thì GV phải tổ chức cho HS hoạt động trực tiếp sử dụng các giác quan để tiếp thu kiến thức. Thêm vào đó, mỗi HS sẽ có cách nhìn nhận, phát hiện vấn đề (nằm trong nội dung bài học) theo cách riêng của mình. Có những HS hiểu sâu rộng (HS khá, giỏi), có những HS hiểu nông thậm chắ hiểu không đúng nội dung bài học (HS yếu kém). Vì vậy để phát huy những năng lực cá nhân đồng thời giúp các em có điều kiện giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình lĩnh

Thông qua đó nâng cao chất lượng dạy học môn học TN&XH nói chung và môn TN&XH lớp 3 nói riêng.

2.2. Thực trạng vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học môn TN&XH lớp 3 lớp 3

2.2.1. Mục đắch khảo sát thực trạng

Điều tra, tìm hiểu thực tiễn việc tổ chức dạy học và vận dụng PPDH hợp tác trong dạy học môn TN&XH lớp 3, lấy đó là căn cứ cho những đề xuất của đề tài.

2.2.2. Đối tượng khảo sát thực trạng

Người nghiên cứu tiến hành thu thập thông tin chủ yếu qua điều tra GV và HS ở một số trường Tiểu học thuộc thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.

2.2.3. Nội dung khảo sát thực trạng

Những thông tin cần thu thập qua điều tra có liên quan đến việc dạy học môn TN&XH lớp 3 và việc vận dụng PPDH hợp tác trong dạy học môn TN&XH lớp 3 (theo quan điểm dạy học tắch cực) bao gồm:

- Thực trạng việc tổ chức dạy học môn TN&XH lớp 3 hiện nay (trình tự các hoạt động dạy học, phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động).

Bảng 2.3: Tổng hợp nội dung điểu tra thực trạng

Nội dung điều tra

Cách thức điều tra NCTL Phiếu điều tra QS, dự giờ Phỏng vấn Thực trạng tổ chức dạy học TN&XH hiện nay:

- Tiến trình tổ chức các hoạt động, các phương pháp và hình thức GV thường sử dụng trong dạy học TN&XH.. - Dạy học TNXH hiện nay theo

quan điểm dạy học tắch cực.

  

 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc vận dụng PPDH hợp tác trong dạy học môn TN&XH lớp 3:

- Nhận thức của GV về dạy học hợp tác và vai trò của dạy học hợp tác trong dạy học môn TN&XH lớp 3.

- Khả năng vận dụng PPDH hợp tác trong dạy học môn TN&XH lớp 3.

- Cách thức tổ chức dạy học hợp tác trong dạy học môn TN&XH lớp 3.      

2.2.4. Phương pháp khảo sát thực trạng

Nghiên cứu tài liệu:

Nghiên cứu giáo án của GV, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế môn TN&XH lớp 3, sách giáo trình và tài liệu có liên quan,...

Điều tra:

Người nghiên cứu thiết kế phiếu điều tra, mỗi phiếu gồm 5 câu hỏi, tổng số là 90 phiếu và gửi cho GV ở các trường Tiểu học theo danh sách sau:

Stt Trường Tiểu học Địa chỉ Số phiếu

1 Tiểu học Xuân Hòa Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc

25

2 Tiểu học Đồng Xuân Đồng Xuân, Phúc Yên, Vĩnh Phúc

25

3 Tiểu học Hùng Vương Thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc 21 4 Tiểu học Trưng Nhị Thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc 19

Tổng 90

(Nội dung phiếu điều tra xem trong phụ lục 1) Quan sát, dự giờ:

Nhằm tìm hiểu thực trạng vận dụng PPDH hợp tác ở một số trường Tiểu học hiện nay, người nghiên cứu tiến hành quan sát, dự giờ các bài TN&XH ở lớp 3 như sau:

Stt Tên bài GV giảng dạy Tên trường Thời gian 1 Bài 47: Hoa Trần Thị Hồng

Hạnh

Tiểu học Xuân Hòa

1/3/2013

2 Bài54: Thú Phạm Thị Nga Tiểu học Xuân Hòa

11/3/2013

Phỏng vấn:

Người nghiên cứu tiến hành trao đổi trực tiếp với một số GV về nội dung các thông tin cần thu thập thông qua các câu hỏi đã chuẩn bị sẵn.

Phỏng vấn sau dự giờ: trao đổi với GV giảng dạy sau dự giờ về tiến trình bài học.

Phỏng vấn GV ngoài giờ lên lớp: trao đổi trực tiếp với một số GV về nội dung các thông tin cần thu thập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Danh sách GV tham gia phỏng vấn:

Stt Tên giáo viên Tên trường Số năm

công tác

Ngày phỏng vấn 1 Nguyễn Thị Thùy Hương Tiểu học Xuân Hòa 20 18/3/2013 2 Phạm Thu Hiền Tiểu học Xuân Hòa 27 20/3/2013 3 Đàm Thị Kim Oanh Tiểu học Hùng Vương 26 25/3/2013 4 Đặng Thị Hiếu Tiểu học Trưng Nhị 21 28/3/2013 Nội dung phỏng vấn tập trung vào các vấn đề:

- Việc thiết kế và tổ chức dạy học TNXH lớp 3 của GV (tiến trình bài học, các PP và hình thức tổ chức dạy học GV thường sử dụng trong dạy học TNXH lớp 3).

- Dạy học TNXH với việc đáp ứng yêu cầu đổi mới (theo quan điểm dạy học tắch cực).

- Việc vận dụng PP dạy học hợp tác trong dạy học TNXH hiện nay. 2.2.5. Kết quả khảo sát thực trạng

2.2.5.1. Thực trạng dạy học môn TN&XH ở tiểu học hiện nay i) Nhận xét qua phiếu điều tra:

Bảng 2.4: Mức độ sử dụng các PPDH trong dạy học môn TN&XH

Stt Tên phương pháp

Mức độ

Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi

SL % SL % SL % 1 Quan sát 90 100 0 0 0 0 2 Đàm thoại 90 100 0 0 0 0 3 Thuyết trình 90 100 0 0 0 0 4 Trò chơi 60 66,7 17 18,9 13 14,4 5 Giải quyết vấn đề 30 33,3 32 35,6 28 31,1 6 Điều tra 13 14,4 28 31,1 49 54,5 7 Đóng vai 60 66,7 20 22,2 10 11,1 8 Phân hóa 20 22,2 32 35,6 38 42,2 9 Dự án 0 0 11 12,2 79 87,8 10 Hợp tác nhóm 30 33,3 35 38,9 25 27,8 Nhận xét:

Theo bảng tổng hợp kết quả khảo sát ở bảng 2.2 cho thấy GV thường xuyên sử dụng những PPDH truyền thống như: quan sát, đàm thoại, thuyết trình-giảng giải (100%), trò chơi, đóng vaiẦ Bên cạnh việc sử dụng các PPDH truyền thống, GV cũng đã quan tâm, vận dụng các phương pháp mới như phương pháp giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác nhóm (33,3%). Tuy nhiên, căn cứ vào bảng trên ta dễ dàng nhận thấy rằng phương pháp dạy học hợp tác nhóm vẫn chưa được sử dụng thường xuyên.

- Về hình thức tổ chức dạy học TNXH:

Bảng 2.5: Mức độ sử dụng các hình thức tổ chức dạy học

Stt Hình thức

Mức độ

Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi

SL % SL % SL % 1 Dạy học cá nhân 70 77,8 15 16,7 5 5,5 2 Dạy học theo nhóm 90 100 0 0 0 0 3 Dạy học cả lớp 90 100 0 0 0 0 4 Dạy học ngoài lớp 10 11,1 30 33,3 50 55,6 5 Tham quan học tập 3 3,3 35 38,9 52 57,8 Nhận xét:

Qua bảng điều tra trên, người nghiên cứu nhận thấy các hình thức tổ chức dạy học được GV sử dụng thường xuyên như: dạy học cá nhân (70%), dạy học theo nhóm (100%), dạy học cả lớp (100%). Các hình thức dạy học khác ắt được sử dụng như: dạy học ngoài lớp (11,1%), tham quan học tập (3,3%). Nhờ việc vận dụng và phối hợp một cách hợp lắ các hình thức tổ chức dạy học đã giúp cho GV tổ chức được các giờ học tốt, hiệu quả cao, giúp HS có thêm hứng thú học tập hơn, tạo điều kiện để HS tiếp thu bài một cách khoa học và hiệu quả tốt.

ii) Nhận xét qua quan sát, dự giờ kết hợp phỏng vấn GV:

Qua quan sát, dự giờ và trao đổi trực tiếp với GV, người nghiên cứu nhận thấy PPDH hợp tác tuy đã được sử dụng tương đối phổ biến trong dạy học TN&XH song chưa thực sự phát huy hiệu quả những ưu thế của phương pháp dạy học này. Đa phần GV đã nhận thức được vai trò của dạy học theo nhóm song chưa thực sự hiểu rõ bản chất và các nguyên tắc của học hợp tác

nhiều GV cho rằng dạy học theo nhóm cũng được xem như một Ộtiêu chuẩnỢ thể hiện dạy học tắch cực, giờ học mà không có hoạt động nhóm thì vẫn chưa thực sự là tốt. Vì vậy, GV cố gắng tổ chức nhóm trong hầu hết các tiết dạy của mình. Và nhiều GV hài lòng với việc đưa hoạt động nhóm vào giờ học mà không mấy quan tâm xem các nhóm này thực hiện chức năng gì, có ảnh hưởng như thế nào đến HSẦ Mỗi nhóm được giao nhiệm vụ như nhau và hoạt động độc lập, riêng rẽ để thực hiện yêu cầu của GV. Một số GV tổ chức trò chơi học tập cho HS nhưng chưa kắch thắch được hứng thú của các em, chưa phù hợp với hoạt động trong lớp. Chúng thường kết thúc bằng những hoạt động hời hợt, các em chỉ chơi mà không học được gì mới.

iii) Nhận xét qua NCTL:

GV chưa có sự linh hoạt và sáng tạo trong việc vận dụng các PPDH và tổ chức các hoạt động trong một bài học. Một số ắt đã có vận dụng các hình thức dạy học mới nhưng chưa thực sự có hiệu quả và phù hợp với đặc điểm tình hình và điều kiện cho phép.

Nghiên cứu giáo án giảng dạy cho thấy việc xác định mục tiêu, nội dung, các PP & HTTC dạy học thường phụ thuộc vào hướng dẫn trong SGK, SGV và sách thiết kế môn học. Các hoạt động dạy học thường được GV tổ chức như sách hướng dẫn, ắt có sự đầu tư tìm tòi, sáng tạo trong việc vận dụng các PPDH mới. Kết hợp các thông tin thông qua phỏng vấn GV, người nghiên cứu nhận thấy không ắt GV còn chưa hiểu đúng về việc thiết kế và tổ chức các hoạt động học tập của HS. Hoạt động học tập cần thiết được thiết kế nhằm đưa HS vào thế giới tri thức và hướng dẫn các em tìm ra khái niệm của bài học. GV là người tổ chức, hướng dẫn HS tham gia vào các hoạt động học tập.

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3 (Trang 43)